Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Tiếng OṂ được kết hợp từ ba tiếng A-U-M. Tiếng này được cho là rất thiêng liêng đối với nhiều tôn giáo có xuất xứ từ Ấn Độ. Tiếng OṂ được đề cập đến rất nhiều trong các kinh bản Phật giáo. Không chỉ hiện diện trong hệ thống kinh điển tiếng Sanskrit, tiếng OṂ còn có cả trong kinh điển tiếng Pāḷi. Chúng ta hãy xem các câu kệ tiếng Pāḷi có đề cập đến tiếng OṂ sau đây:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thường hay chọn cách “ngồi thật yên” hay “ngồi nghĩ lại mình” để tạo dựng niềm vui cho bản thân mỗi ngày.
Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, tại làng Beluva. Rồi Tôn giả Ananda đi đến đảnh lễ Thế Tôn, ngồi xuống một bên: Bạch Thế Tôn, con được chút an ủi rằng Thế Tôn sẽ không diệt độ, nếu Ngài không có lời di giáo lại cho chúng Tỷ-kheo.
Tôi nghiệm ra rằng, đọc chữ viết trên giấy tiện hơn là nghe. Khi đọc, có thể đọc đi, đọc lại nhiều lần, nếu gặp câu phức tạp, chưa rõ nghĩa. Còn nghe, khi người ngâm thơ đã sang câu khác, không cách nào chúng ta nghe lại được khoảnh khắc trước đó.
Chúng ta chuẩn bị kết thúc một năm cũ, bước sang năm mới, tôi dẫn bài kệ “Khuyến thế tiến đạo” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, để nhắc nhở tất cả Tăng Ni Phật tử cố gắng thức tỉnh tu hành:
Nhìn về mặt hình tướng, chúng ta thấy các chùa Việt Nam từ Bắc chí Nam đều thờ Bồ-tát Di Lặc theo hóa thân của Bố Đại, một vị Hòa thượng Trung Quốc thế kỷ thứ X, cuối thời nhà Đường, mà biểu tượng và tín ngưỡng của Ngài được phát triển vào các thời đại kế tiếp.
Cầu an là cầu cho thân an mà tâm cũng được an. Chúng ta đến chùa niệm Phật, tụng Kinh là cốt để cầu cho thân và tâm được an. Cầu an ở đây là theo nghĩa rộng, là cầu cho chúng ta và cầu cho mọi người, cho thế giới đều được bình an. Còn cầu an theo nghĩa tâm an là phải cầu cho lòng mình được an. Mà muốn được an thực sự thì chúng ta phải: một mặt cầu Phật gia hộ cho chúng ta, nhưng một mặt khác chúng ta phải cầu cho mọi người cũng được an như chúng ta.
Theo lời Phật dạy, “thế gian này năm loài cùng chung ở hay có sáu đường luân hồi, con người là một chúng sinh cao cấp nhờ có suy nghĩ, nhận thức, biết phân biệt đúng sai; nếu biết vận dụng đi theo chiều tốt đẹp thì không ai bằng và ngược lại thì vô cùng cực ác”.
Đức Di Lặc là hình ảnh đẹp đẽ vui tươi mà ai cũng thích. Gương mặt Ngài lúc nào cũng nở nụ cười hoan hỷ gọi là nụ cười Di Lặc. Nụ cười Di Lặc không bị thời gian chi phối, lúc nào Ngài cũng cười; thưở bé cũng thấy Ngài cười, đến già cũng thấy Ngài cười, sắp tắt thở cũng thấy Ngài cười. Đó là nụ cười Di Lặc.
Các tin đã đăng: