Như tin đã đưa, trong các ngày từ 02-04/01/2015, (nhằm ngày 12-14/11/Giáp Ngọ), chùa Từ Xuyên (P.Hoàng Diệu, TP.Thái Bình) tổ chức tu niệm Phật ba ngày kỷ niệm vía Phật A Di Đà. Đặc biệt, tối ngày 04/01, đại lễ hoa đăng sẽ được diễn ra dâng lên cúng dường Đức Từ phụ cõi Tây phương.
Hôm nay chúng ta có một đề tài đột xuất, lý do là có một số thiền sinh muốn biết “trú xứ nào thích hợp để hành thiền”?
Câu hỏi này rất hay. Đúng ra, đây phải là bài học đầu tiên cho tất cả
những ai sơ cơ bước vào đời sống tu học nghiêm túc; nhưng do là tôi
thường hay nói chuyện, giảng pháp, giảng thiền trước hội chúng đã từng
tu tập - nên tôi quên bẵng là có những người đến tập thiền hôm nay còn
rất mới mẻ.
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các
thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của
một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá
hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm
vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng
để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health
Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông
không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải
tránh.
Đức Phật A Di Đà là vị cha lành có tình thương rộng lớn đối với tất cả chúng sinh, hạnh nguyện lớn nhất của Ngài là mong tất cả đều tu tập để sinh về trong cõi nước của Ngài, nơi không còn khổ đau, sinh tử, không còn vào ra, lên xuống trong tam giới. Hàng năm, vào dịp này mọi người con Phật đều tha thiết ngưỡng vọng về Ngài như nhắc nhở chính mình phải tu tập, phát đại thệ nguyện sinh về Tây phương sau khi mãn báo thân này.
Thế giới ngày nay sở dĩ lúc nào cũng xảy ra chiến tranh, binh đao tàn sát lẫn nhau là bởi nhân trộm cướp, giết hại mà ra. Con người chiếm đoạt tài nguyên để phục vụ lợi ích bản thân, chiếm không được thì tìm cách sát phạt, triệt tiêu nhau bằng nhiều hình thức, cuối cùng gây thù chuốc oán không có ngày thôi dứt.
Tín ngưỡng Phật Giáo, trái lại, đối diện với những khía cạnh nghi lễ, cầu nguyện; nó đối diện với những chủ đề như tái sanh. Và đấy cũng là một lãnh vực rất dồi dào.
Ai cũng có bệnh, thường thì càng về già bệnh tật càng nhiều và nặng hơn. Người cư sĩ có gia đình, khi mang bệnh cũng còn có thân nhân đỡ đần, săn sóc. Còn người khất sĩ sống du hành “một bát cơm ngàn nhà”, vương bệnh quả là gian nan.
Sức khỏe đựơc định nghĩa “ là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being, bien-être) về thể chất, tâm thần và xã hội, chớ không phải chỉ là không có bệnh hay tật “ (WHO, Tổ chức sức khỏe thế giới, 1946) . Một định nghĩa như thế cho thấy cái gọi là “sức khỏe” của một con người không thể chỉ khu trú vào chuyện có hay không có bệnh, tật; cũng như không thể đánh giá sức khỏe của một cộng đồng mà chỉ dựa vào tỷ lệ giường bệnh, tỷ lệ bác sĩ…! Cái khó ở đây là làm cách nào đánh giá được “tình trạng sảng khóai” về cả ba mặt, thể chất, tâm thần và xã hội như định nghĩa đã nêu?
Sự có mặt của một chúng sinh hay con người là do nhiều nguyên nhân kết hợp lại mới hình thành. Khi nhân duyên đầy đủ, qua sự kết hợp của tình yêu thương nam và nữ, chất ái của tinh cha huyết mẹ, cùng với thần thức chờ tái sinh, cộng với sự mong mỏi tìm sự sống mà ta có nên hình hài này. Như khi ta uống một ly nước, nước ở trong ly được đưa vào cơ thể, tuy nước trong ly không còn nhưng không bị mất hẳn mà đang được thấm nhuần trong cơ thể chúng ta. Ta có mặt trong cuộc đời là sự biểu hiện của ý thức được tích tụ trong hiện tại mà biến hóa để được tồn tại theo nguyên lý nhân duyên.
Các tin đã đăng: