Tiêu nghiệp vãng sinh và đới nghiệp vãng sinh

Tiêu nghiệp vãng sinh và đới nghiệp vãng sinh
Gần đây nhiều nơi đã sôi nổi tranh luận về hai vấn đề liên quan đến Tịnh Độ tông. Một thuyết cho rằng muốn được vãng sinh cần phải tiêu trừ hết vọng nghiệp (tiêu nghiệp vãng sinh), một thuyết khác cho rằng không cần phải tiêu trừ hết vọng nghiệp mà có thể mang nghiệp vãng sinh (đới nghiệp vãng sinh). Cả hai thuyết đều có lí riêng, chẳng thể dung hòa.

Tứ vô sở uý

Tứ vô sở uý
Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, không sợ hãi của Thế Tôn khi thuyết pháp, thuộc mười tám phẩm tính đặc thù mà trời người không thể có (thập bát bất cộng).

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân
Niệm thân hành là một pháp tu quan trọng nhằm kiểm soát tất cả những động tác của thân, giữ vững chánh niệm trong khi làm việc, đi lại và sinh hoạt. Nhờ ý thức sâu sắc về những hoạt động của thân thể mà con người có thể làm chủ được chính bản thân mình. Những ác nghiệp về thân, nhờ ý thức soi sáng nên dần được đoạn trừ. 

Siêng tu năm pháp để mau chứng đạo

Siêng tu năm pháp để mau chứng đạo
Theo tu ệ  giác Th ế  Tôn, gi ữ  v ữ ng ni ề m tin Ph ậ t,  đấ ng Toàn giác là y ế u t ố   đầ u tiên. Tin t ưở ng tuy ệ t  đố i vào b ậ c  Đạ o s ư , ng ườ i d ẫ n  đườ ng t ố i th ượ ng  đ ã hoàn toàn gi ả i thoát và giác ng ộ . Tin Ph ậ t  để  tin tâm, thành t ự u ni ề m t ị nh tín b ấ t ho ạ i là tin vào kh ả  n ă ng giác ng ộ  c ủ a chính mình. 

Tịnh độ là gì, cõi Tĩnh độ là cõi nào?

Tịnh độ là gì, cõi Tĩnh độ là cõi nào?
Phép tu của  Tịnh độ tông  chủ yếu là niệm danh hiệu Phật A-di-đà và quán tưởng Cực lạc.  Ba bộ kinh quan trọng của Tịnh Độ tông là: Vô lượng thọ kinh, A-di-đà kinh và Quán Vô Lượng Thọ kinh.

Cơ sở tư tưởng Mật Tông Tây Tạng qua huyền nghĩa của Đại thần chú Oṃ maṇi padme hūṃ

Cơ sở tư tưởng Mật Tông Tây Tạng qua huyền nghĩa của Đại thần chú Oṃ maṇi padme hūṃ
Bản chất cốt lõi của ngôn từ do đó vừa không bị cạn kiệt vì ý nghĩa hiện tại của nó; tầm quan trọng của nó cũng không bị giới hạn trong tính hữu dụng hàng ngày như các phương tiện truyền đạt tư tưởng hay ý nghĩ – cũng như một giai điệu, tuy nó có thể được gắn kết với một ý nghĩa thuộc khái niệm, nhưng không thể diễn tả được bằng ngôn ngữ hay bất cứ hình thức truyền thông nào khác. Và chính phẩm chất phi lý này đã khơi nguồn các cảm nhận sâu sắc nhất của chúng ta, thăng hoa tính tồn tại thầm kín nhất trong chúng ta, và làm cho nó rung động trước các tồn tại khác.

Hòa thượng Thích Thanh Từ giảng về “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc"

Hòa thượng Thích Thanh Từ giảng về “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc
Chúng ta tu muốn đi tới giác ngộ, tâm hoàn toàn an định thì không có cách nào khác hơn là phải ứng dụng như vậy. Cho nên tất cả người tu đều phải giữ gìn đừng để sáu căn dính với sáu trần. Được thế là tự do tự tại.

Ý nghĩa Tiêu tai kiết tường thần chú

Ý nghĩa Tiêu tai kiết tường thần chú
GN - Tu theo Phật, chế ngự được thân, làm nó khỏe mạnh và chế ngự được tình cảm không tốt. Đầu tiên là tình cảm thương ghét buồn giận lo sợ khổ đau, tôi gọi là tình cảm ủy mị phải dẹp bỏ, đừng cho nó bộc phát, vì nó tạo thành bức màn tối đen làm mình không thấy Phật. Nói cách khác, bị thân vật chất và tình cảm che khuất khiến chân tánh không lưu lộ ra được.

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
NSG N  - Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết-bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết .

Tịnh độ Chân tông của Nhật Bản

Tịnh độ Chân tông của Nhật Bản
NSGN - Sự triển khai lý tưởng Tịnh độ theo hướng xây dựng Tịnh độ nhân gian mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho mọi người và cho xã hội. 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6