Có một câu chuyện của chim đại bàng đã
vì miếng mồi nguy hiểm mà vong thân. Loài chim này rất lớn, nó bay trên
cao và dùng đôi mắt cực tinh tìm mồi tận dưới biển. Đại bàng có cách
bắt mồi rất dữ dằn.
Dĩ
nhiên “mắt” là để “thấy”! Và, nhiều loại con mắt là để thấy nhiều… kiểu –
nói
khác đi là để nhìn dưới nhiều “quan điểm”, nhiều góc độ khác nhau – chứ
không
khư khư bám chặt lấy quan điểm của mình, khư khư cho rằng mình đúng
người sai
để chí choé và để thượng cẳng tay hạ cẳng chân!
Ngày
xưa, có một vị sư tọa thiền rất chuyên cần tinh tấn. Trải qua nhiều năm
tu tập,
một ngày nọ trong lúc ngồi thiền, sư bỗng thấy một con nhện to bự giăng
tơ
trước mặt ông. Càng lúc nó càng lớn thêm và xích tới gần ông một chút,
cho đến khi
nó án ngữ cả vòm trời tâm thức.
Ngày
xưa tại Tô Châu (Trung Quốc) có một người tên Vương Đại Lâm. Suốt đời
ông yêu thương các loài vật và phóng sanh ròng rã suốt mười năm trời. Hễ thấy những đứa trẻ trong làng bắt được các loài chim cá ông liền
xuất tiền ra mua chúng phóng sanh, lại còn khuyên can:
Phong Kinh là một thị trấn nhỏ. Dân chúng ở đây
phần lớn làm nghề nông, chất phác hiền lành, mọi người ai cũng
siêng năng cần kiệm, lo chu toàn bổn phận của mình. Vì vậy, dân chúng
trong thị trấn này hàng ngày sống trong cảnh thanh bình.
Trong lúc đức Như Lai du hành vì mục đích thâu nhận những người đủ cơ duyên để
thọ giới, dân chúng thành Xá-vệ tiến đến Kỳ Viên, tay cầm đầy vòng hoa thơm
ngát, thấy không có nơi nào khác để tỏ lòng ngưỡng mộ sùng kính, lieàn đặt hoa
bên cổng vào Hương phòng của đức Phật rồi ra đi. Việc này đã gây được niềm hoan
hỷ rất lớn. Song Trưởng giả Cấp Cô Ðộc nghe được chuyện ấy; khi đức Như Lai trở
về, vị trưởng giả liền đến thăm Tôn giả Ànanda vao nói:
Mùa thu lãng đãng trở về đưa theo từng cơn gió nhẹ, dịu mát. Cả bầu trời như trở
mình sống lại, để chuyển rơi rụng những chiếc lá vàng. Tôi không phải là nhà
văn hay thi sĩ để diễn tả những mảng hình chung quanh, nhưng cả bầu trời tuyệt
đẹp. Có ai đã từng nhặt chiếc lá vàng rơi còn hương nhụy vẫy vùng muốn sống,
muốn trở về thân cây mẹ nên tuôn những hương xót xa, lià cành.
Tốt nghiệp Đại học Luật, nhà văn Nguyễn Đình Tú đã đeo đuổi sự
nghiệp văn chương của mình bằng nhiều tác phẩm có giá trị, điển hình tiểu
thuyết Lời Sám hối muộn màng được dựng thành phim. Bên cạnh nghiệp viết văn,
tiểu thuyết, anh còn viết kịch bản phim, kịch bản sân khấu. Hiện anh đang công
tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội tại Hà Nội.
Cách mạng tháng 8 thành công. Pháp chiếm lại Huế. Phong trào yêu
nước tại Huế vùng dậy. Phong trào ấy lan đến cả giáo hội Phật giáo Huế. Theo
tiếng gọi của đất nước, lứa tuổi thanh niên Phật giáo Huế đã “nhập thế” với
khẩu hiệu bừng bừng như lửa cháy: “Cởi áo cà sa mặc chiến bào”. Trong đó có
Thích Trí Diệm.
Cô
thư ký dìu chị đến ngồi trên chiếc băng đá ngoài hành lang. Cố trấn tĩnh, chị
rút khăn tay chấm mồ hôi mà nghe những giọt nước mắt mằn mặn cứ tuôn trào. Chị
ngồi yên lặng trong tư thế hai tay buông thõng, lưng thẳng cao.
Các tin đã đăng: