Lương
Vũ đế, tên Tiêu Diễn, hình dung kỳ vĩ, vầng trán chữ nhật, mặt rồng, cổ
có ánh sáng tròn, thân sáng như ánh trời chiều, nhà ở thường có hơi
mây. Thuở nhỏ hiếu học, từ thi thơ cho đến chiêm đoán, bốc phệ; viết chữ
thảo, chữ lệ; cung tên, cưỡi ngựa, săn bắn thảy đều rành rẽ.
Ðêm khuya, trong một ngôi chùa nhỏ nọ có một con Người đối diện một vị Bồ Tát, Bồ Tát ngồi Người kia đứng...
Những
ngày nắng dần qua, mùa đông đến bên hiên nhà bằng những cơn gió rào rạt
đánh khẽ vào cánh cửa gỗ đã cũ kỹ, mục nát. Đâu đó, thi thoảng người ta
lại nghe thấy từng tiếng thở dài não nuột. Ngôi nhà phía cuối con hẻm
nhỏ từ mấy ngày nay trở nên lặng lẽ và buồn rầu hơn bao giờ hết. Không
ai nói với ai một lời nào.
Trong đời này, không ai yêu mình bằng mình; người biết yêu mình thật sự, phải biết lánh xa mọi tội ác, phải biết hướng thiện, tạo mọi phước thiện, vì chỉ có thiện pháp mới có sự an lạc và còn có thể nâng đỡ mình trở thành người cao thượng mà thôi.
Chúng ta biết rằng, mọi sự hiện hữu trên cuộc đời này đều có sự tương
quan hỗ trợ lẫn nhau. Chẳng hạn như việc trở thành một tu sĩ cũng cần
phải hội đủ nhiều yếu tố. Trong đó có hai yếu tố quan trọng nhất đó là
phẩm chất bên trong và hình thức bên ngoài, hình thức bên ngoài muốn nói
ở đây là chiếc áo.
Đối thoại giữa Đức Phật và gã chăn cừu khái quát
một số quan điểm Phật học tân tiến, từ đó chứng minh đạo Phật có thể
thích nghi với thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có thể trở thành
con đường tu dưỡng giúp con người trở nên từ bi, trí tuệ hơn.
"Trí tuệ gắn liền với từ bi, từ nguồn trí tuệ mà
suối từ bi tuôn chảy và nhờ suối từ bi nên cây trí tuệ tươi tốt trổ
hoa".
Đang ngồi tĩnh tọa trong bóng đêm
huyền diệu của đỉnh
đồi, những tiếng nổ bất thường từ xa vọng lại làm An giật mình mở mắt
nhìn xuống thung lũng Silicon trước mặt.
Sự lầm lẫn của chúng ta cũng giống như Lương Vũ
Đế, giương giương tự đắc khoe việc tô tượng, đúc chuông, xây chùa, chép
kinh, mà không ngộ nổi những lời khai thị, rất rõ ràng về yếu tính phật
pháp của Bồ đề sư tổ.
Có
một lần nghe pháp thoại, vị pháp sư giảng về phương thức bố thí, nhấn
mạnh đến pháp tùy hỷ thí, tức là sự ca ngợi, vui vẻ, hân hoan với hành
động bố thí của người khác. Đặc biệt là nếu thực tập được hạnh tùy hỷ
thí này thì dù mình không cần bỏ ra bất cứ tài vật gì mà phước đức của
mình lại bằng với người bố thí kia.
Các tin đã đăng: