Khi Phật hiện đời con nổi trôi. Nay được thân người Phật diệt rồi. Buồn thay thân con nhiều nghiệp chướng. Chẳng thấy thân vàng Phật ở đời.
Bài viết dưới đây chỉ là hai trong những câu chuyện nhỏ mà tôi nhặt nhạnh được đây đó từ trong cuộc sống, trong chốn thiền môn. Nhưng, không hiểu sao chúng lại cứ trở về trong tâm thức tôi như thể những nốt nhạc thiền. Hẳn nhiên, chúng không chỉ là những câu chuyện bên tách trà, mà còn có thể giúp cho tôi làm mới tự thân…
PGVN) - Cô cún thần tiên Miss La Sen - nhân vật hoạt hình đáng yêu trong truyện tranh” Truyện thị trấn Sorim”, cũng như bộ cờ bàn Sorim Story và bài hát mang thông điệp nhân văn, đầy yêu thương “Hi La Sen – Hi Nice Life” đã có những hoạt động thiết thực đón mừng ngày khánh đản của Đức Phật Di Đà bằng cách dâng hương hoa, trái cây, nến…. lên bàn thờ Ngài và niệm hồng danh của ngài : ” NAMO AMITABHA BUDDHA”.
Tôi nghĩ hạnh phúc và khổ đau đều rất cần thiết cho đời tu. Cuộc sống cần nụ cười và cả nước mắt. Tôi đôi lúc đau lòng khi nhìn thấy đôi mắt thơ trẻ của một chú Sa-di hoen đỏ, vì khổ đau, vì uẩn ức, vì thầy không hiểu, bạn không thương, vì những vấp váp vấn vương của tuổi mới lớn.
Ở núi Dinh có hai tịnh thất sát vách nhau tên là Tịnh thất Ngọc Lưu và Tịnh thất Ngọc Hạnh. Vào mỗi buổi sáng mai, chú Huệ Khang ở Tịnh thất Ngọc Hạnh thường lái xe máy cày vô núi. Bởi ở Ngọc Hạnh có một giếng nước tốt, nguồn nước dồi dào, nên Huệ Khang vâng lời quý sư chở nước giếng đem cúng dường cho các tịnh thất khác. Khi Huệ Khang lái xe đi, thì Huệ Anh ở Tịnh thất Ngọc Lưu cũng bắt đầu cầm chổi ra quét sân. Cái sân cỏn con của một tịnh thất vừa đủ cho một chú huệ ( chú tiểu ) quét. Đối với Huệ Anh, thế giới của chú được bao bọc bằng những hàng rào kẽm gai của tịnh thất. Còn đối với Huệ Khang, thế giới của chú được đo bằng vòng quay của bánh xe máy cày…
Câu chuyện xảy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống “Cải gia vi tự” (biến nhà thành chùa) bắt nguồn từ đấy.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có một câu ca dao lục bát rất hay đáng để chúng ta phải chiêm nghiệm: “ Dốc bồ thương kẻ ăn đong – Vắng chồng thương kẻ nằm không một mình ”. Nó mang tính nhân văn sâu sắc với những thương cảm, xót xa của kẻ đã từng “dư thừa”bắt đầu thấm thía hoàn cảnh của người “thiếu thốn”để từ đó biết đến sự thương cảm và chia sẻ. Ở đây, vì câu bát (phần thứ hai của câu ca dao) không dính dáng gì đến chuyện ăn uống nên chỉ xin “mổ xẻ”ở câu lục: “ Dốc bồ thương kẻ ăn đong ”.
Hội đủ duyên lành để được xuất gia quả là khó. Xấu quá hoặc các căn khiếm khuyết, không đủ hảo tướng cũng không được mà xinh đẹp quá thì cũng chẳng xong. Dù hình tướng chỉ là bên ngoài nhưng cũng không kém phần quan trọng đối với người tu.
Trí và ngu! Nội hàm ngữ nghĩa đích thực của nó, bây giờ, người đời
thường cũng khó nhìn ra chân tướng, nhưng người trí hiền, kẻ học Phật
chơn chính thì họ thấy ngay, biết ngay - dù là mũi tên lao đi, muốn giấu
mình giữa đêm đen!
Những tia nắng dịu dàng lướt qua khung cửa sổ chợt làm mẹ thức giấc, ngày mới của mẹ và con bắt đầu, tinh khôi và trong sáng biết bao! Alpha thương yêu, hãy luôn ở bên mẹ. Con nhé!
Các tin đã đăng: