Đến với cuộc đời này, chúng ta đã cho đi những gì? – Dường như sự cho bao giờ cũng ít thua sự nhận. Mỗi ngày, mỗi giờ, nếu tự kiểm, tự hỏi, chúng ta sẽ thấy rằng mình cho đi rất ít (nếu không muốn nói là không cho gì cả), mà chỉ đón nhận không thôi.
Tôi hay lên chùa. Lên chùa không phải để lễ Phật, học Pháp mà để lang thang trong khu vườn thoáng mát nhiều cây cảnh. Tôi biết phía sau chùa có một căn thất nhỏ của một vị sư già; căn thất bình yên vì nằm chỗ xa khuất, được bao bọc bởi vô số cây xanh.
Trong một khu rừng thâm u ở cao nguyên, có một cổ thụ già người ta không biết là đã sống mấy ngàn năm. Thân cổ thụ lớn mười tám người ôm không xuể. Những chiếc rễ lớn của cổ thụ, phần nhô lên trên mặt đất, chạy ra một đường bán kính bốn mươi lăm thước. Mặt đất, dưới tàn cổ thụ, mát lạnh lạ lùng. Thân cổ thụ cứng như đá, móng tay bám vào chỉ làm đau ngón tay. Tàn cổ thụ chuyên chở hàng vạn tổ chim, hàng trăm ngàn con chim lớn nhỏ.
Theo dòng suy tưởng vớ vẩn về mấy con vật nuôi đó, tôi bất giác rùng mình khi nghĩ đến thế giới loài người. Hình như đâu chỉ chim cá mới bị nuôi nhốt, mà cả con người hình như cũng vậy, cũng đều qua hành trình Trước Lạ Sau Quen ấy để mà trở thành những nô lệ.
Hạnh phúc của mẹ thằng Đen có lẽ giờ chỉ mới bắt đầu, khi bà có đứa con là niềm tự hào cũng là hạnh phúc tuyệt vời nhất trong đời. Đừng nhìn đi đâu xa, hạnh phúc ở ngay quanh mình đấy thôi, hãy lắng nghe bằng trái tim và quan sát bằng ánh mắt của những lần đầu tiên.
Cũng thế khi em chịu nhận mình là một tôn giả chúng sanh đầy đủ tham sân si... như trăm ngàn chúng sanh tầm thường khác thì em sẽ đánh mất hết lòng ái mộ, tôn kính của người chung quanh đã dành cho em. Nhưng bù lại chàng cu Trắng được sống hồn nhiên, thoải mái... không còn phập phòng lo sợ bị lộ tẩy... em sẽ thấy có một khung trời kỳ diệu mở ra trước mặt.
Nếu như có người hỏi bạn từ đâu đến, bạn sẽ trả lời như thế nào? Nơi ấy có phải là chỗ ta sinh ra, nơi ta đang sống, hay là xứ sở mà mình có quốc tịch? Thật ra câu hỏi ấy cũng không đơn giản như ta nghĩ phải không bạn?
Gia đình chị ở cách chùa một con sông, khoảng cách đó không xa lắm nên khi chuông chùa điểm hay tiếng gõ mõ đều có thể nghe. Trừ mùa mưa, vì mưa át tiếng chuông, át luôn tiếng mõ. Những đêm nước lên cũng chỉ có thể nghe tiếng nước suối chảy. Nhưng trong tâm thức của con người, biết không tức là có. Văng vẳng từ phía bên sông vẫn là tiếng chuông cõi Phật.
"Thật là tuyệt vời, tuyệt lắm! Ở Miến Điện chúng tôi hành thiền bằng cách quán sát những bộ xương. Điều này rất tốt, nhất định chúng ta phải có được một bộ xương! Nào tiếp tục câu chuyện đi anh bạn. "
Tôi khoác áo lam và cảm thấy mình trở nên trang trọng hóa. Phát hiện chiếc áo lam tuy thẳng nếp và thơm tho, nhưng dường như đã cũ lắm rồi, tà áo, vai áo, gấu áo… tất cả đều có dấu khâu vá chìm, chứng tỏ người mặc hoặc người chăm sóc cho chiếc áo này cũng khéo léo tỉ mỉ lắm.
Các tin đã đăng: