Biết ơn giây phút này

Biết ơn giây phút này
      Trong Kinh Tăng Chi bộ, đức Phật cũng thường khen ngợi những người biết nhớ ơn khi họ tiếp nhận một điều gì. Mà trong cuộc sống này chúng ta được tiếp nhận nhiều lắm, phải không bạn!

Học để làm chi?

Học để làm chi?
       Bà cụ không ngờ vực gì, hào hứng kể lể: “Ừ, ông ngoại của bố mày tuy là phó lý trong làng, nhưng bà là con cả có đông chị em nên cụ không có điều kiện cho bà đi học. Còn những em của bà thì đều được đi học cả.

Đổ nghiệp

Đổ nghiệp
       Có tu mới thấy đâu là tội, đâu là phước. Đêm kia con có tâm sự với thầy, sau khi nghe giảng về oan gia trái chủ, con ân hận lắm, quyết sám hối trả nợ lỗi lầm đã gây ra. 

Chợ Cộôc

Chợ Cộôc
        Lẫm chẫm biết đi, tôi níu áo mẹ đòi đi chợ. Mẹ tôi bỏ tôi vào một đầu quang gánh và gánh cùng với khoai sắn, thóc, gạo… Lần đầu trong đời tôi đi ra chợ đó là chợ Cộôc dân trong vùng thường gọi là chợ Trường Dục hoặc chợ Cổ Hiền. Lên năm, sáu tuổi, tôi chạy lon ton theo mẹ, khi chân không bước nổi, mẹ cho tôi lên thúng quảy đi.

Nước mắt Mẹ già

       Những "ngày tháng ngao du” đây đó, Bùi Giáng thường dừng chân ở các ngôi chùa và quen biết đàm đạo với rất nhiều vị thiền sư, tăng ni, cư sĩ cũng như các nhà nghiên cứu Phật học ở Sài Gòn...

Biết đủ thì an lành, cầu cạnh sinh khổ lụy

Biết đủ thì an lành, cầu cạnh sinh khổ lụy
       Thuở nọ có một thanh niên tên là Ni-ga-ma Ti-xa (Nigama Tissa), sinh trưởng tại một thị trấn cách thành Xá-vệ không xa, xuất gia theo Phật, gia nhập Tăng đoàn. Sư lúc nào cũng chu toàn bổn phận, mẫu mực trang nghiêm, tinh chuyên nỗ lực

Chuông vọng đêm trường

Chuông vọng đêm trường
       Ba tao bệnh nặng quá, ho suốt ngày đêm, chiều hôm kia ho ra cả một cục máu thấy bắt ghê. Còn anh Hai tao thì… nằm liệt luôn trên giường từ ngày quyết tâm cai nghiện xì ke ma tuý, giờ đang ngáp ngáp gần tiêu luôn rồi… Vậy mà nhà không có một xu cạo gió, chị Ba Hân bồ anh Hai có giúp     ít tiền nhưng chỉ như gió vào gà trống thôi!

Bánh đúc có xương

Bánh đúc có xương
     Đang làm việc, nó nhận được điện thoại của đứa cháu ở quê, cô bé nói đứt quãng trong tiếng nấc: “Dì ơi, ông mất rồi, dì về ngay đi”. 

Bóng sắc

Bóng sắc
          Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình. 

Di chúc

Di chúc
      Năm sáu mươi tuổi ông đã nghĩ đến chuyện hậu sự của mình. Tuổi này là tri thiên mệnh. Già rồi thì cũng phải chết thôi, sống lâu chỉ thêm cực con cực cháu. Người quê hay bảo nhau như vậy.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12