Viết cho những ngày cuối năm

Viết cho những ngày cuối năm
Có khi nào bạn đã cảm nhận mình còn thiếu một điều gì đó rất quan trọng, phải chăng đó là những lúc cần được chia sẻ chân thành và trải lòng mình ra, một phút để nhìn lại mình, để thanh thản, để trở về với chính mình. Để khi những vòng kim đồng hồ khép lại trọn vẹn một năm là khi chúng ta ngồi nhìn lại chặng đường đã qua của mình.

Nội tâm trong sáng - Làm sao hiểu và sống tự do

Nội tâm trong sáng - Làm sao hiểu và sống tự do
Trong suốt cuộc đời, chúng ta hiếm khi có được những giây phút cô liêu, tịch mịch. Ngay cả những khi sống một mình, cuộc đời chúng ta cũng tràn ngập với quá nhiều nguồn tác động, quá nhiều kiến thức, quá nhiều kỷ niệm của những kinh nghiệm chúng ta đã trải qua, quá nhiều lo âu, đau khổ và mâu thuẫn khiến cho tâm trí chúng ta ngày càng trì trệ, ngày càng chai lì, hoạt động một cách tẻ nhạt, chán chường. 

Cúng dường cho người nào thì mình và mọi người đều được lợi lạc?

Cúng dường cho người nào thì mình và mọi người đều được lợi lạc?
Chỉ có hạng người có giới đức,đạo hạnh với tính tình hiền thiện mới đáng để cho chúng ta “cần phải gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường”. Dù rằng, những người này có thể họ rất bình thường

Thấy rõ khổ để bớt khổ

Thấy rõ khổ để bớt khổ
Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ... Có rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất phát từ chính mình

Con ơi! (Tâm sự của một người mẹ trẻ phá thai)

Con ơi! (Tâm sự của một người mẹ trẻ phá thai)
Và những cuộc vui vô độ đã cuốn hút mẹ. Mẹ không trách ba con, dù trước đó mẹ rất hận, nhưng bây giờ mẹ hiểu, ba con cũng rất cô đơn, cái niềm cô đơn chung của đa phần tuổi trẻ bây giờ. Ba con cũng lao vào những cuộc vui để khỏa lấp sự trống trải, và ba con đã gặp mẹ trong sự kiếm tìm vô vọng đó. Hai sự cô đơn đã gặp nhau. Mẹ cứ ngỡ đó là tình yêu thương chân thật. Mẹ đã trao hết trái tim cho người con trai mẹ tìm thấy, đã thương mà không hiểu gì bao nhiêu ấy. Một thời gian sau, mẹ biết mình đang mang trong mình một sự sống... Hai sự cô đơn gặp nhau đã tạo nên niềm cô đơn gấp bội.

Đức Phật trợ niệm người bệnh,người sắp lâm chung như thế nào??

Đức Phật trợ niệm người bệnh,người sắp lâm chung như thế nào??
Khi đối mặt với nỗi đau bệnh tật hoặc cái chết, trong tâm lý của đa số có lẽ ai cũng mong muốn Đức Phật làm phép lạ hay ban cho mình một sức mạnh diệu kỳ để giúp mình chiến thắng nỗi đau, vượt qua bệnh tật. Đó là tâm lý thường tình, cũng như người gia chủ kia cầu xin Đức Phật giúp cho thân tâm ông được nhẹ nhàng, an ổn. Nhưng theo Đức Phật, khi mang tấm thân tứ đại giả hợp này mà mong không bệnh tật là một thái độ si mê. Bản chất của thân này là duyên sinh nên vô thường, biến hoại; mong muốn nó bền chắc, tốt đẹp, thường còn, không biến hoại để mãi mãi an vui là điều không tưởng. Đức Phật không bao giờ làm việc gì vô ích chỉ vì hư tưởng, hẳng hạn như ban pháp mầu để vượt qua bệnh tật hay lẩn tránh cái chết. Nếu có biện pháp nào giúp người bệnh vượt qua nỗi đau bệnh tật thì biện pháp đó phải được thực hiện bởi chính người bệnh. Bằng như Đức Phật ban cho họ phép màu để họ được như nguyện (thân tâm an ổn), thì sau căn bệnh đó, sau nỗi đau đó còn biết bao căn bệnh khác, nỗi đau khác vốn tiềm ẩn trong tấm thân tứ đại giả hợp, họ sẽ phải đối mặt như thế nào? Chắc chắn là không có phép màu nào có thể khiến cho họ lành lặn, an ổn mãi mãi, bởi đặc  tính của mọi sự vật hiện tượng là vô thường, biến hoại.

Là hoa tươi mát

Là hoa tươi mát
Lắng dịu, thư giản, phục hồi sự tươi mát, đó là sự thực tập thiền chỉ. Chỉ là dừng lại, là làm cho lắng dịu, cho tươi mát. Thở vào, tôi thấy tôi là một bông hoa; thở ra, tôi cảm thấy sự tươi mát của bông hoa là tôi.

Thân thiết - Tin cậy bản thân và người khác

Thân thiết - Tin cậy bản thân và người khác
Mọi người đều sợ thân thiết - nó là điều khác dù bạn nhận biết về nó hay không. Thân thiết nghĩa là phơi bày bản thân bạn trước người lạ - và chúng ta tất cả đều là người lạ; 

7 Điều cần "Học".... Suốt Đời !

7 Điều cần
1. Thứ nhất, "học nhận lỗi".  -Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình mới đúng, thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn.

Lắng nghe để hiểu nhìn lại để thương

Lắng nghe để hiểu nhìn lại để thương
Trong đạo Phật, từ bi gắn liền với trí tuệ. Không hiểu, không thể thương yêu sâu sắc. Không hiểu, không thể thương yêu đích thực. Hiểu chính là nền tảng của tình yêu thương.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 43 44 45 46 47 48