Giáo dục trong gia đình chính là bước đầu tiên và rất
quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con
người. Cách giáo dục và nuôi dưỡng sai lạc có thể để hoạ lại cho cả đời
người, và ngược lại, cách giáo dục và nuôi dưỡng đúng đắn chính là nền
tảng của hạnh phúc an vui lâu dài.
Con ạ, Thần thoại Hi Lạp đã coi con người là sản phẩm cuối
cùng của Thần Zeus (Thần mặt trời). Sau khi đã nặn ra muôn loài rồi, còn
lại chút ít đất, Thần Zeus mới nghĩ đến việc nên nặn một loài mới đi
bằng hai chân, biết ngẫng đầu lên để chiêm ngưỡng, tán thán Ngài: Thế là
con người ra đời!
Giáo dục học là khoa học
về việc giáo dục con người, khoc học về sự huấn luyện đạo đức, huấn
luyện trí
tuệ và hình thành nhân cách con người. Giáo dục là khoa học của các khoa
học,
đào tạo nên tất cả ngành nghề trong xã hội.
PGVN rất cần một ngôi trường đủ các cấp, từ sơ cấp
đến đại học, trùm lên phạm vi cả nước, xây dựng bằng các phương tiện
truyền thông hiện đại (TV, video, internet) như Thái Lan đã có.
Hãy nhìn em bé cắn bút trước một bài toán cộng trừ.
Em đang luyện tập trí óc. Mồ hôi em không chảy như người chạy bộ để
luyện tập thân thể, nhưng công phu tập luyện nào ai kém ai?
Ở
Việt nam Đạo Phật vốn là một tôn giáo gắn bó với dân
tộc, có nhiều ảnh hưởng sâu đậm đến lịch sử phát triển của đất nước,
nhất là về mặt văn hóa giáo dục. Giáo lý thâm diệu, rất nhân bản và khoa
học của Đạo Phật từ lâu đã trở nên gần gũi, quen thuộc với nếp nghĩ,
nếp sống của đông đảo con người, gia đình, làng xóm Việt nam.
Hàng năm, cứ mỗi độ thu về những
người làm con như chúng ta lại bâng khuâng nhớ về mùa báo hiếu hai đấng
sinh thành. Cứ đến Rằm tháng Bẩy, không ai bảo ai mọi người đều tự mình
nhớ nghĩ đến công ơn sâu đậm của Cha Mẹ để lo mà báo hiếu. Cho nên, báo
hiếu đã trở thành trách nhiệm và bổn phận của mỗi người con.
"Tôi
không đồng ý với quan niệm "thị trường hóa" giáo dục, đúng hơn là
"thương mại hóa" giáo dục, thuận mua vừa bán, với những loại trường "vị
lợi", có cổ đông kiếm lời qua những chiêu bài mị người học." - GS Bùi
Trọng Liễu
Ngày càng nhiều các bậc cha mẹ, không
phải tất cả đều là Phật tử, nhận ra lợi ích của phương pháo giáo dục
Phật giáo, định hướng tâm thức đối với con em minh. Trong một xã hội nơi thành công
được đo lường bằng tiêu chí vật chất, hầu hết các bậc cha mẹ hy vọng
rằng hệ thống giáo dục sẽ giúp đặt con cái họ trên con đường đến tương
lại thịnh vượng.
Trong suốt hơn một thập niên qua, những
vấn đề giáo dục của Việt Nam thường là những đề tài gây tranh luận trên
báo chí. Hầu hết đều ghi nhận truyền thống hiếu học của học trò Việt Nam
và sự hy sinh của bố mẹ cho việc giáo dục con cái. Sinh viên Việt Nam
tốt nghiệp ở các trường giỏi trong nước khi ra nước ngoài tiếp tục học ở
các trường cấp trên thường đạt thành công không mấy khó khăn.
Các tin đã đăng: