Món chay được chế biến với nguyên liệu chính là rau
củ thiên nhiên. Nếu như vào những mùa chay của Phật giáo, người ta nhớ
đến thực đơn với tên gọi khá đặc biệt: Thập bát La hán, Tứ sự, Bát Bảo,
Thập nhị nhân duyên, Tứ diệu đế… thì những món chay ngày Tết cũng rất
đặc trưng của mùa.
-3 trái khổ qua cở lớn - 5 miếng đậu hủ
trắng - 1 miếng tàu hủ ky lá - 100 gr nấm rơm búp - 30 gr nấm mèo - 30
gr nấm đông cô - Muối, đường, bột nêm, tiêu, dầu ăn, ngò.
Khuấy bột nổi với khoảng hai muỗng canh nước nóng, để bột nở 15
phút. Nhồi bột mì với chút muối, dầu, bột nổi và nước cho đến khi thành
một khối bột dẻo. Dùng khăn ẩm ủ bột khoảng 30 phút. Cán bột thành một
miếng bột tròn, mỏng. Phết dầu đều trên mặt, ủ thêm 30 phút nữa.
• Đậu nành chọn kỹ từng hạt. Rửa sạch, ngâm nước khoảng 3 tiếng cho đậu nở đều.
• Cho đậu vào cối xay thật nhuyễn (dùng khoảng 2 lít nước để xay đậu).
• Đun 4 lít nước sôi, cho vào đậu đã xay. Lược bỏ xác, chỉ lấy nước đậu.
Món
ăn này của bạn chắc chắn sẽ được khen ngợi bởi không chỉ ngon miệng,
đẹp mắt mà còn rất có lợi cho sức khỏe. Cách làm rất đơn giản.
Các
loại khoai như môn, sọ, lang, mì thông thường luộc ăn hay nấu canh,
càri đã quen thuộc. Cũng với những loại khoai này nhưng cất công một tí
và khéo léo chế biến sẽ có những món chay đẹp mắt và lạ miệng.
Các
loại khoai như môn, sọ, lang, mì thông thường luộc ăn hay nấu canh,
càri đã quen thuộc. Cũng với những loại khoai này nhưng cất công một tí
và khéo léo chế biến sẽ có những món chay đẹp mắt và lạ miệng.
Nấm
chiếm khá nhiều trong danh sách thực đơn chay, bởi món ăn từ nấm vừa
giòn thơm ngon ngọt, vừa có sự thanh tịnh nhẹ nhàng trong chính từng
búp nấm. Dù khô hay tươi, nấm đều ngon như nhau.
Các loại khoai như môn, sọ, lang, mì thông thường luộc ăn hay nấu
canh, càri đã quen thuộc. Cũng với những loại khoai này nhưng cất công
một tí và khéo léo chế biến sẽ có những món chay đẹp mắt và lạ miệng.
Một món lẩu chay bổ dưỡng cho những ngày làm việc mệt nhọc. Bỏ hột ớt để
bớt vị nồng. Còn nếu bạn thích ăn cay, cứ thêm vào 2 trái ớt!
Các tin đã đăng: