Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường

Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường
Giáo lý Phật Giáo không hề trực tiếp đưa ra những giãi pháp cho các vần đề của thời đại như dân số, tiêu thụ hay mội trường. Tuy nhiên khi giãi thích những giá trị nội tại của giáo lý Phật Giáo qua kinh điển, thì ta sẽ tìm ra những đường lối thích hơp để giãi quyết các vấn đề này.

Sáu thủ thuật làm chủ thời gian theo lời Phật dạy

Sáu thủ thuật làm chủ thời gian theo lời Phật dạy
NSGN - Trong số tất cả những thứ mà chúng ta sử dụng không hợp lý và lạm dụng thì thời gian là thứ đáng kể nhất. Thời gian là cuộc sống, chúng ta lãng phí thời gian thì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân. Giết thời gian có nghĩa là chúng ta đang giảm dần mạng sống của chính mình.

Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh

Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras).

Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều

Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều
N hững con sóng bạc trường giang lắng mình, trở về hội ngộ cõi uyên nguyên huyền ảo, cõi ban sơ hoa hạnh ngân dài. Không gian tĩnh lặng. Hết thảy mọi tinh thể lần lượt hiển hiện như tự thân ban đầu của nó. Những cánh nhạn vút qua rồi lặng lẽ. Phong lai sơ trúc, phong khứ nhi trúc bất lưu thanh. Nhạn quá hàn đàm, nhạn khứ nhi đàm vô ảnh hiện

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật
Dù học Phật trong bao nhiêu sách vở, tụng bao nhiêu kinh điển đi chăng nữa, cũng không thể nào thấu hiểu được đạo Phật, nếu không thấy rõ được là : Phật tại tâm.

Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo?

Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo?
G ần đây có người nói rằng Phật Giáo Đại Thừa là Bà La Môn Giáo, là tà ma ngoại đạo. Thật ra lời nói này không có gì mới lạ, nó đã có từ thời xưa, khi Phật Giáo đang ở trong thời kỳ phát triển. Tuy nhiên, nhằm tránh sự hoang mang cho những người mới bước chân vào đạo Phật và cho những Phật tử không có nhiều thì giờ nghiên cứu về sự khác biệt giữa hai tôn giáo nên chúng tôi viết bài dưới đây. Chúng tôi không có ý so sánh hai tôn giáo lớn của nhân loại, vì việc làm này là của các nhà học gỉa, mà chúng tôi chỉ đưa ra vài điểm khác biệt quan yếu có tính cách nền tảng giữa đạo Phật nói chung, Phật Giáo Đại Thừa nói riêng so với Bà La Môn Giáo.

Có Nên Tin Vào Số Mệnh Hay Không? Quan Điểm Của Đạo Phật Về Vấn Đề Này Như Thế Nào?

Có Nên Tin Vào Số Mệnh Hay Không? Quan Điểm Của Đạo Phật Về Vấn Đề Này Như Thế Nào?
C on người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay, quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào? Đó là nội dung chủ yếu của bài này. Hy vọng qua đây có thể giải đáp được một vài bức xúc chủ yếu của đông đảo quần chúng hiện nay về vấn đề này.

Tài Nguyên Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường

Tài Nguyên Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường
C ách áp dụng những giáo lý cơ bản của Phật Gíáo trước những vấn đề kiểm soát sinh sản và sử dụng tài nguyên được viết bởi một ngườI đấu tranh cho nữ quyền và nữ học giả về tôn giáo, mà Phật Giáo là một tôn giáo lâu đời do tự chọn. Tuy nhiên, trong bài này, tôi mang tới hai quan điểm, vừa là một người trong cuộc được tu tập theo tư tưởng Phật Giáo, vừa là một người ngoại cuộc, luôn trung thành theo phương thức nghiên cứu tôn giáo đối chiếu đa văn hoá và những kiến thức đại cương của những truyền thống tôn giáo chính.

Tinh Thần Giác Ngộ của Đạo Phật

Tinh Thần Giác Ngộ của Đạo Phật
Với con người, ai nấy đều cho đó là một định luật từ ngàn xưa để lại không thể làm sao hơn, nhưng với Ngài, Ngài quyết phải thắng được định luật đó. Điều mà bao nhiêu con người cho là “vốn như thế”, với Ngài thì “không phải vốn như thế” mà nó “phải có nguyên nhân của nó”, tìm được nguyên nhân tức sẽ có cách giải quyết. Do đó, Ngài sẵn sàng vượt thành xuất gia, bỏ lại đằng sau mọi sự nghiệp cao sang của thế gian, quyết tìm nguyên nhân dẫn đến sanh tử luân hồi triền miên này, không thể cúi đầu chấp nhận như thế được. Và quả nhiên, Ngài đã thành công.

Hồ Xuân Hương Với Phật Giáo

Hồ Xuân Hương Với Phật Giáo
Ð iều nghịch lý trong thơ truyền khẩu gán cho Hồ Xuân Hương là Xuân Hương thường đi chùa, cuối đời có vào chùa tu một thời gian, nhưng trong thơ lại "ghét" sư đến mức thậm tệ gọi sư là "lũ trọc đầu", "phúc đức như ông được mấy bồ", "hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo?", sư "chái gió cho nên phải lộn lèo". Thậm chí gán cho Hang Thánh hóa chùa Thầy, nơi thánh tích của Phật Giáo Việt Nam, nơi Thiền sư Từ Ðạo Hạnh cởi bỏ nhục thân để đầu thai thành Vua Lý Thần Tông là cái dương vật: "một đố dương ra biết mấy ngoàm", "một sư đầu trọc ngồi khua mỏ, hai tiểu lưng tròn đứng giữa am".
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18