Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?
Phật Giáo đã bành trướng trước nhất về phương Tây và đã phát triển sâu rộng ở A-phú-hãn và Ba Tư (ngày nay là I-ran) và đã từng đặt chân đến xứ Tadjikistan (trong vùng cận đông, thuộc Liên Bang Xô Viết trước đây)

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối. Nói một cách dễ hiểu là thân thể con người gồm có hai phần là thân xác và tâm linh.

Pháp Vô Niệm: Đốn Giáo của Lục Tổ

Pháp Vô Niệm: Đốn Giáo của Lục Tổ
Từ thời Phật giáo Nguyên Thủy đến Phật giáo Phát Triển cho tới ngày nay, đạo Phật luôn lấy Tâm làm gốc mà tu hành. Đạo Phật là đạo giải thoát, giải thoát cái gì? Giải thoát khổ đau, phiền nảo, giải thoát khỏi dòng bộc lưu sanh tử, hay cứu cánh là giải thoát khỏi sanh tử luân hồi.

Nguyên lý hòa bình trong Phật giáo Đại thừa

Nguyên lý hòa bình trong Phật giáo Đại thừa
Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp ba-la-mật còn lại.

Tỳ kheo có làm tròn chữ Hiếu không?

Tỳ kheo có làm tròn chữ Hiếu không?
Thời gian trước, một số vị phật tử lớn tuổi, am hiểu cổ học, đưa ra ý kiến nói rằng, người xuất gia không hoặc khó làm đầy đủ câu hiếu để đối với song đường (bố mẹ). Vậy điều đó đúng không? Nếu đúng, thì hàng đệ tử xuất gia của đức Phật có đủ tư cách làm người hướng đạo cho cư sỹ tại gia cũng như mọi giới chăng? Nếu nhận thức trên của các phật tử là chưa thấu đáo, nguyên nhân do đâu?

Đức Phật Đản Sanh qua thi phẩm Ánh Sáng Á Châu của Edwin Arnold

Đức Phật Đản Sanh qua thi phẩm Ánh Sáng Á Châu của Edwin Arnold
Ðức Phật đã xuất hiện ở đời dưới hình thức một vị thái tử đầy đủ hảo tướng, tài đức vẹn toàn. Khi trưởng thành, Ngài cũng lập gia đình như một người thường, nhưng sau đó, Ngài muốn tìm giải pháp cho vấn đề sanh tử của đời người, nên Ngài đã làm đại sự xuất thế và đã chứng ngộ chân lý. Ngài trở thành bậc Vô Thượng Giác Ngộ và đem giáo lý của Ngài soi sáng trí tuệ của những ai muốn nghe pháp để tận diệt khổ đau, đạt đến chân hạnh phúc, Niết Bàn bất tử.

Sự Liên Hệ Giữa Pháp Thân Phật Và Sự Phát Bổ Đề Tâm

Sự Liên Hệ Giữa Pháp Thân Phật Và Sự Phát Bổ Đề Tâm
A i cũng biết giữa Phật Giáo Nguyên Thuỷ và Phật Giáo Đại Thừa có nhiều điểm khác biệt mà một trong các điểm khác biệt này là quan niệm về thân Phật (kàya). Học phái Thượng Tọa Bộ cho rằng Phật chỉ có một thân duy nhất. Ngài như một người thường, sống ở trong đời và như những chúng sinh khác, cũng bị chi phồi bởi những giả tạm vô thường của một thân thể bị hoại diệt.

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề kinh tế

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề kinh tế
Kinh tế gắn bó chặt chẽ với dân sinh, một quốc gia nếu kinh tế nghèo nàn, dân không đủ giàu, nước không đủ mạnh, thì từ bi, đạo đức cũng khó được sự coi trọng.

Ăn chay có phạm tội sát sinh không?

Ăn chay có phạm tội sát sinh không?
Trước hết cần định nghĩa rõ ràng ăn chay là gì và sát sinh là gì? Ăn chay, theo các nhà dinh dưỡng học định nghĩa là một chế độ dinh dưỡng mà thực phẩm được lấy từ các nguồn thực vật bao gồm rau đậu qủa củ và ngũ cốc; còn sát sinh là giết hại sự sống hay nói một cách khác, sát sinh là hành động của một con người làm đoạn sự sống của một chúng sanh khác.

Ý Nghĩa Lá Cờ Phật Giáo

Ý Nghĩa Lá Cờ Phật Giáo
Cờ Phật Giáo, trước hết là biểu trưng tinh thần thống nhất của PhậtTử trên toàn thế giới. Cờ Phật Giáo còn tượng trưng cho niềm Chánh tín và sự yêu chuộng hòa bÍnh của mọi người con Phật.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 12 13 14 15 16 17