Tập Tục Sóc Vọng Và Ảnh Hưởng Phật Giáo Đại Thừa Ở Vùng Đất Nam Bộ

Tập Tục Sóc Vọng Và Ảnh Hưởng Phật Giáo Đại Thừa Ở Vùng Đất Nam Bộ
V ăn hóa xã hội và tín ngưỡng tôn giáo là một hiện tượng khảo sát của văn minh nhân loại. Như chúng ta đã biết, văn hóa Việt Nam nói chung, hay các tập tục - tín ngưỡng - lễ hội nói riêng, trải qua quá trình phát triển lịch sử của dân tộc đã chịu nhiều ảnh hưởng của các trào lưu văn hóa, tôn giáo vốn đã du nhập vào nước ta hòa quyện để trở thành truyền thống dân gian của dân tộc. Dĩ nhiên, những truyền thống dân gian nguyên thủy của các dân tộc người bản xứ được coi là thủy tổ của dân tộc Việt dần dần được pha trộn với các nền văn hóa khác mà phát triển, thì chủ thể không còn là bản sắc ban đầu của nó. Đó là một hoàn cảnh mang tính đặc thù của người Việt, vốn dĩ thuyết minh cho phần nghiên cứu chuyên đề này là phong tục tập quán mang ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa ở vùng đất Nam bộ.

Tính chất bạo động giữa các tôn giáo và tinh thần bất bạo động của Phật Giáo

Tính chất bạo động giữa các tôn giáo và tinh thần bất bạo động của Phật Giáo
Hiện nay, sinh mạng con người đang bị đe dọa trong sự khủng hoảng nghiêm trọng bạo động diễn tiến hàng ngày, sự bạo động với những hình thức khác nhau như: bạo động chiến tranh, Bạo động tôn giáo, bạo động chính trị, bạo động kinh tế, bạo lực học đường… bạo động được biểu hiện từ thân, khẩu, ý…Nó liên quan trực tiếp đến sự tổn hại với những người khác…do vì tính chất bạo động cực đoan dẫn đến khủng bố, chiến tranh chết chóc. [1]

Phật Giáo Làm Cách Nào Để Thích Ứng Với Yêu Cầu Tín Ngưỡng Dân Gian?

Phật Giáo Làm Cách Nào Để Thích Ứng Với Yêu Cầu Tín Ngưỡng Dân Gian?
T ín ngưỡng dân gian là hành vi tôn giáo có liên quan đến phong tục dân tộc, cũng là hiện tượng tôn giáo mang hình thái nguyên thuỷ. Từ khi có văn hoá nhân loại đến   nay, tín ngưỡng dân gian đã tồn tại một cách phổ biến trong các dân tộc. Đây là vì nhân loại cần phải giải toả phiền não trong tâm, sự tranh chấp ở gia đình và ngoài xã hội, áp lực của hoàn cảnh tự nhiên. Trong một thời gian ngắn, họ không có cách gì dùng thể năng, trí năng của con người để giải quyết những vấn đề trên, nên chỉ có cách cầu thần minh chỉ dẫn, giúp đỡ, cứu tế, bảo hộ. Họ lợi dụng phương thức xin thẻ, bói toán, giáng sinh, cầu hồn, lên cơ, cúng tế, hứa nguyện (1) , để mong liên lạc cảm thông được với quỷ thần. Hành vi này, theo nhất thần giáo là mê tín dị đoan và tà thuật. Phật giáo cũng không chủ trương có hành vi như vậy.

Nội Dung Chủ Yếu Của Bồ Tát Đạo - Phát Triển Bồ Đề Tâm

Nội Dung Chủ Yếu Của Bồ Tát Đạo - Phát Triển Bồ Đề Tâm
Tu đạo bồ tát là tu gì? Là tu bồ đề tâm. Tu bồ đề tâm là nghĩa làm sao? Là tu ba tâm thái: trực tâm, thâm tâm và đại bi tâm. Tu có nghĩa là làm sinh khởi, phát triển, trưởng dưỡng, thành thục và viên mãn ba tâm thái đó.

Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo
G ần đây có một số ít người hoặc là Phật Tử vì muốn dung hoà giáo lý của các tôn giáo khác với Phật Pháp để nói rằng là Ngoại Đạo cùng Phật Pháp như nhau không khác.

Bài Thơ Vận Nước Và Tư Tưởng Chính Trị Của Thiền Sư Pháp Thuận

Bài Thơ Vận Nước Và Tư Tưởng Chính Trị Của Thiền Sư Pháp Thuận
T rong ba vị Thiền sư đã tham gia trực tiếp vào cuộc chiến tranh năm 981 là Thiền sư Khuông Việt, Vạn Hạnh và Pháp Thuận, thì hình như Thiền sư Pháp Thuận là người được vua Lê Đại Hành tín nhiệm và kính trọng nhiều nhất. Sự tình này ta có thể thấy qua việc vua Lê Đại Hành đã đem vận nước ngắn dài ra để trưng cầu ý kiến của Thiền sư Pháp Thuận. Phải nói rằng Thiền sư Pháp Thuận đã được tín nhiệm tới một mức độ nào đó, thì Lê Hoàn mới dám đem vấn đề ấy ra để hỏi. Khi nói đến vận nước, thực tế là nói đến vận mạng của một triều đại.

Sự khác nhau giữa giới luật và luật pháp

Sự khác nhau giữa giới luật và luật pháp
Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên có cả quy định xã hội nhưng chú trọng về mặt Thánh đạo. Do đó, muốn hiểu giới luật của Phật giáo thì phải biết rõ về định luật nhân quả, nghiệp báo.

Mang lại ý nghĩa cho sự sống và cái chết - Đức Dalai Lama

Mang lại ý nghĩa cho sự sống và cái chết - Đức Dalai Lama
Tất cả chúng ta đều ít nhiều ray rứt về vấn đề : làm thế nào để tìm thấy sự thanh thản trong lúc sống cũng như khi cái chết xảy đến? Chết là một hình thức của khổ đau, một thứ kinh nghiệm mà tất cả chúng ta đều tìm cách tránh né, thế nhưng sớm hay muộn thì cái chết cũng sẽ đến với mỗi người trong chúng ta.

Khi người lãnh đạo là Phật tử

Khi người lãnh đạo là Phật tử
Không ít những người lãnh đạo các quốc gia, những doanh nhân, nhân sỹ trí thức có tầm ảnh hưởng lớn đã và đang thực hành giáo pháp của Đức Phật. Họ là những người tiên phong, dám vượt qua rào cản định kiến của xã hội, của những học thuyết giáo điều cổ hủ, để chọn và đi theo lý tưởng cao đẹp của chính mình.  
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18