Chánh pháp và giải thoát

Chánh pháp và giải thoát
Đệ tử của Đức Phật kẻ hiền người ngu muôn vàn sai khác, qua sự dạy dỗ của bậc Thiện Tri Thức, sự đào luyện của Tăng Đoàn, nếu y theo lời dạy của Phật mà tu hành thì ai cũng có thể giải thoát chứng được Chánh Giác. Chánh Giáo (Tam Bồ Đề_ Sambhodhi) cùng Giải Thoát là mục đích chung của Phật và các đệ tử Thanh Văn, nhưng chúng Thanh Văn chú trọng ở Giải thoát còn Đức Phật chú trọng ở Chánh Giác mà thôi.

Tìm hiểu ý nghĩa tam chuyển pháp luân thập nhị hành

Tìm hiểu ý nghĩa tam chuyển pháp luân thập nhị hành
Tứ Diệu Đế là giáo lý căn bản, tối quan trọng trong hệ thống giáo lý, là tinh hoa căn bản trong lời Phật dạy. Đây là pháp hành căn bản trong sự tu tập giải thoát. Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa lý thâm sâu bài pháp Tứ Diệu Đế, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về ý nghĩa như thế nào được gọi là tam chuyển pháp luân thập nhị hành?

Lĩnh đạo tỉnh thức khi Tây phương gặp Đông phương

Lĩnh đạo tỉnh thức khi Tây phương gặp Đông phương
Tín ngưỡng, triết lý, và thực hành của Á châu đang ảnh hưởng mọi thứ từ cung cách mà chúng ta đối phó với bệnh tật đến việc chúng ta chế tạo xe hơi như thế nào.

Những phẩm chất làm nên sự siêu việt của người tu Phật

Những phẩm chất làm nên sự siêu việt của người tu Phật
Thọ trì tăng thượng giới học, thọ trì tăng thượng định học, thọ trì tăng thượng tuệ học. Ðây là ba hạnh Sa-môn cần phải làm. Vậy, này các Tỳ-kheo, hãy học tập như sau: "Sắc bén sẽ là ước muốn chúng ta để thọ trì tăng thượng giới học...

Chữ Hoà Trong Quản Lý

Chữ Hoà Trong Quản Lý
Sự thành công của doanh nghiệp không phải chỉ dựa vào lục hoà là đủ mà còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác nữa, nhưng lục hoà sẽ là một trong những nền tảng không thể thiếu của doanh nghiệp trong vấn đề quản lý.

Quan điểm của đạo Phật về bảo vệ chủ quyền biển đảo và Tổ quốc

Quan điểm của đạo Phật về bảo vệ chủ quyền biển đảo và Tổ quốc
Phật giáo không chủ trương sát sanh để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân cũng như quyền lợi cho một nhóm hoặc cho dân tộc mình. Tuy nhiên, trong trường hợp cần phải bảo vệ dân tộc, bảo vệ chân lý thì các hình thức bạo động với thiện ý được cho phép ...

Đạo Phật: đạo sự thật, đạo cứu khổ, đạo hòa bình

Đạo Phật: đạo sự thật, đạo cứu khổ, đạo hòa bình
So với các tôn giáo khác đạo Phật, với tinh thần “giác ngộ” các sự thật, là tôn giáo gần gũi nhất với khoa học. Nhất là khi cả 2 bên đều đặt nền tảng trên LUẬT NHÂN QUẢ.

Những ý niệm căn bản của Kinh Tế Phật Giáo

Những ý niệm căn bản của Kinh Tế Phật Giáo
Theo kinh điển Phật Giáo có hai loại ham muốn: Chanda và Tanha. Tanha thường liên hệ đến khoái lạc cảm giác. Tanha thúc đầy con người đi tìm kiếm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân và thường được nuôi dưỡng bởi vô minh. Trong khi đó Chanda hướng về các lợi ích đích thực, đưa đến tinh tấn và hành động, đặt căn bản trên ý thức phản tỉnh.

Quán pháp giới qua giáo lý thập nhị như thị

Quán pháp giới qua giáo lý thập nhị như thị
Giáo lý thập như thị  xuất xứ ở phẩm Phương tiện của kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Đây là một bộ kinh đại thừa xiển dương tinh thần Nhất Phật thừa, con đường hướng đến quả vị Phật. Trong giáo lý của Phật từ thời kỳ đầu là gồm 3 thừa Thanh văn, Duyên Giác và Bồ Tát

Mối Quan Hệ Đạo Sư và Đệ Tử - Khai Thị của Đức KARMAPA 17

Mối Quan Hệ Đạo Sư và Đệ Tử - Khai Thị của Đức KARMAPA 17
Khi đức Milarepa theo ngài Marpa tu tập thì trong lúc đầu, ngài Marpa chẳng ban cho đức Milarepa cái gì cả ngoại trừ sự khó khăn. Trong suốt một thời gian dài, ngài Marpa chẳng ban cho đức Milarepa một lễ quán đảnh hay giáo huấn nào nhưng lòng sùng mộ của đức Milarepa đối với vị đạo sư của mình tuyệt nhiên không chút nào bị suy suyển mặc dù nhiều lần, đức Milarepa đã có phần bị thối chí.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 18 19 20 21 22 23