Niết Bàn (Nirvana) là khái niệm của Phật giáo, một tôn giáo
không công nhận và không thừa nhận có Thượng Đế, có thần, có linh hồn
trường cửu.
Căn
cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay
kiếp sau. Chỉ có những người tu tập thiền định, đi sâu vào nội tâm,
chứng được các tầng thiền, hoặc có thiên nhãn thông, túc mạng thông thì
mới thấy được kiếp sống quá khứ và vị lai.
Chính lời dạy của Ðức Phật là ngôn ngữ hòa bình tuyệt hảo như hòa thượng Thích Minh Châu đã nhận định trong “Những lời dạy của Ðức Phật về hòa bình, hòa hợp và giá trị con người”. Lời dạy này đã trải qua hơn hai nghìn năm mà vẫn không mất tính hiện đại, ngược lại đã góp phần không nhỏ cho nội dung cơ bản về lý thuyết cũng như thực hành
Ngài Duy Ma Cật là một hình ảnh đại diện cho lối
sống và sự đóng góp của những cư sĩ này vào tiến trình đó, được diễn tả
trong kinh Vimalakirti-nirdasha (Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh), thường được gọi là kinh Duy Ma Cật.
Đạo
Phật, đạo của từ bi và trí tuệ, luôn luôn tôn trọng và đề cao cuộc sống
của tất cả chúng hữu tình. Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì muốn
mang hoà bình và hạnh phúc đến cho chư thiên và loài người.
Chúng ta sống trong không gian
vô cùng và thời gian vô tận tất phải có nhận
thức về thế gian. Thế gian là một thế giới hiện
tượng.lưu chuyển mãi không ngừng nghỉ từng
sát-na sanh diệt bất thường như vậy.
Không gian luôn biến đổi.
Trong
bối cảnh của suy thoái kéo dài của nền kinh tế và những hệ
lụy tới ngành nông nghiệp của thế giới, bất chợt ai đó băn
khoăn “phải chăng đã đến lúc chúng ta nên nhìn lại thành tựu
tăng trưởng vượt bậc trong suốt thời gian qua, nhìn lại cách
chúng ta tư duy về nền kinh tế và lối sống của mình”. Điều băn
khoăn ấy đã được phần nào giải thích trong luận bàn của
Ernest Friedrich Schumacher khi ông viết về “Kinh tế học Phật
Giáo”. Xin trích lược giới thiệu cùng bạn đọc.
Xã hội hôm nay đã được cải thiện rất nhiều về phương diện vật chất, nhưng những giá trị hạnh phúc của con người thì không theo đó mà thăng tiến. Đời sống xã hội hiện tại đang phải đối mặt với nhiều vấn nạn về đạo đức, môi trường sinh thái…và đang rất cần một giải pháp.
Các
truyền thống tôn giáo giúp chúng ta nhận ra những định hướng cơ bản
trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Và khía cạnh quan trọng nhất ấy
chính là cách chúng ta tương tác với những thứ khác. Trong số những thứ
khác này, vấn đề có ý nghĩa đáng kể là các tôn giáo thường nói nhiều về
đạo đức tình dục. Vậy đạo đức tình dục mà Phật giáo đề ra là gì?
Vậy thì vẫn còn đó những con người hiếu thảo, dù họ
biết việc thực hiện đạo Hiếu của mình còn nhiều thiếu sót. Cũng đáng
trân trọng những tấm lòng thơm thảo ấy của những cậu con trai dù mãi vui
chơi, nhưng tình yêu dành cho mẹ vẫn nồng nàn sâu thẳm trong tim.
Các tin đã đăng: