Hiếu - Nhìn từ những bản kinh khác nhau

Hiếu - Nhìn từ những bản kinh khác nhau
Hiếu là một đề tài khá quan trọng trong những thảo luận Phật giáo. Trong nhiều kinh sách Phật giáo, ta có thể tìm thấy những lời dạy liên quan đến chủ đề này. Và khi đọc vào những kinh sách đề cập đến hiếu hạnh, hay về những mối liên hệ giữa cha mẹ và con cái, từ cả hai nguồn Nam và Bắc truyền, ta có thể thấy hiếu được trình bày dưới những góc độ khác nhau.

Nguyên lý hòa bình trong Phật giáo Đại thừa

Nguyên lý hòa bình trong Phật giáo Đại thừa
Đã từ lâu, vấn đề vai trò của tôn giáo trong việc kiến tạo và bảo vệ nền hòa bình thế giới đã thu hút sự quan tâm không chỉ của giới chính khách mà hầu như của tất cả những ai đang ưu tư đến sự an ninh của toàn cầu. Kể từ Hội nghị Tôn giáo và Hòa bình thế giới được tổ chức lần đầu tiên tại Kyoto, Nhật Bản vào tháng 10-1970

Tổ sư đời thứ 6 của Phật giáo Thiền tông Trung Hoa là người Việt Nam

Tổ sư đời thứ 6 của Phật giáo Thiền tông Trung Hoa là người Việt Nam
Thiền Tông chủ trương “Dĩ tâm truyền tâm” (2) và dùng toạ thiền để “kiến tánh” , trực giác chân lí. Phật Thích Ca vốn đã có chủ trương này nhưng không phát huy được ở Ấn Độ mà phải đợi đến khoảng  thế kỉ thứ VI, thứ VII khi tổ sư thứ 28 của Phật giáo Ấn Độ đem tâm ấn truyền sang đất Trung Hoa thì đạo Thiền mới phát triển rực rỡ. Vị tổ sư ấy là Bồ Đề Đạt Ma, được tính là tổ sư đầu tiên của Thiền Tông Trung Hoa, gọi là Sơ Tổ.

Tâm Ý Thức

Tâm Ý Thức
Bài thơ này ví von cũng rất hay. Chữ Tâm 心 trong chữ Hán được mô tả có ba chấm như ba ngôi sao (Tam điểm như tinh tượng), còn móc câu nằm ngang như ánh trăng nghiêng (Hoành câu tợ nguyệt tà). Phi mao tùng thử đắc, tố Phật dã do tha: Mang lông đội sừng tức làm thân trâu, ngựa… là do tâm này, mà Phật cũng từ nó.

Gần và Xa Niết Bàn

Gần và Xa Niết Bàn
Tất cả mọi người tu, ai cũng có ước nguyện được sanh về cõi Cực Lạc hoặc nhập Niết Bàn vô sanh không còn luân hồi sanh tử. Nhưng tu thế nào mới gần và được Niết Bàn? Tu thế nào xa và không được Niết Bàn? Bài kệ sau đây của một tôn giả đệ tử Phật nói về việc gần và xa Niết Bàn:

Siêu việt khái niệm về Tự lực và Tha lực

Siêu việt khái niệm về Tự lực và Tha lực
Tự lực và tha lực là hai khái niệm đối đãi được hình thành từ nhận thức của con người về sự hiện hữu độc lập của mỗi một cá thể trong thế giới thời-không. Đây là loại nhận thức xuất hiện rất sớm trong mỗi người, ít nhất là từ khi con người bắt đầu nhận biết về thế giới chung quanh.

Quá trình phục hoạt giáo đoàn Tỳ kheo Ni ở Tích Lan

Quá trình phục hoạt giáo đoàn Tỳ kheo Ni ở Tích Lan
Bài tham luận này ghi lại từ đầu quá trình phản đối và đấu tranh để cuối cùng việc thọ đại giới Tỳ-kheo-ni đã được phục hoạt ở Tích lan vào năm 1998 sau gần một ngàn năm. Bài này cũng mô tả những động lực thúc đẩy Ni-đoàn dần dần được quần chúng ở Tích lan chấp nhận đến nỗi là ở một vài vùng nông thôn

Sự Cường Thịnh Của Một Quốc Gia Theo Đức Phật

Sự Cường Thịnh Của Một Quốc Gia Theo Đức Phật
  Theo các sử gia, các nhà nhân chủng học và khảo cổ học, cách đây khoảng 5000 năm, tại những nền văn minh tối cổ, một số thủ lãnh đã thống nhất được các bộ tộc và hình thành những vương quốc hùng mạnh.

Địa ngục và sự luân hồi trong Phật giáo

Địa ngục và sự luân hồi trong Phật giáo
Sự mô tả về địa ngục trong Phật Giáo hoàn toàn khác đối với những tôn giáo khác, ngoại trừ một vài nét giống với Ấn giáo. Trước hết chúng ta cần hiểu về cái chết. Một nguyên tắc chung có thể đo lường được đó là định luật bảo toàn năng lượng (The law of conservation of energy), cho chúng ta thấy được làm thế nào vật chất và năng lượng là có thể chuyển biến nhưng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikàya

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikàya
Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã ...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 20 21 22 23 24 25