Sự tức giận, cơn thịnh nộ, sự phẫn
nộ, dù gọi nó bằng cái tên gì thì nó vẫn xảy ra với tất cả chúng ta,
ngay cả những người Phật tử. Bởi vì Phật tử vẫn còn là một chúng sinh và
do đó thỉnh thoảng vẫn có tức giận. Đối với vấn đề này, Phật giáo dạy
chúng ta làm gì khi giận hờn?
Song song với triết lý "ở hiền gặp lành", "thiện thắng ác" là
triết lý "ác giả ác báo", "trèo cao ngã đau". Nó như hồi chuông cảnh
báo cho những ai đã và đang sống không đúng với lương tâm của một con
người.
Khi nói tới Kinh Tế Phật Giáo có nhiều người không khỏi ngạc nhiên và e dè. Kinh tế tự túc của chùa nhiều lắm là mấy mẫu ruộng cho thuê, để tìm thêm một chút lợi tức. Chùa chẳng phải nhờ bá tánh hỷ cúng đó sao? Trên bình diện quốc gia, mấy nước Phật Giáo chẳng phải là mấy nước nghèo nhất thế giới: Tích Lan, Thái Lan, Miên, Lào, Việt Nam, Miến Điện.
Chủ đề nêu ra nghe
hơi lạ, kinh Phật có nói đến vấn đề này hay không, tại sao chúng ta lại
đề cập. Phật dạy rằng những gì Ngài đã nói chỉ là phương tiện; còn việc
chính yếu là Ngài làm cho cuộc sống con người hướng thượng và thăng hoa.
B ằng tất cả trí tuệ, bạn mới có thể nhìn thấy cuộc đời là một dòng sống tương tác giữa cái này và cái kia, tạo ra một trường thiên diễn vô tận của ráng nắng, của bọt nước, của ánh chớp, của sương, của giấc mơ, của tâm thức giả huyễn – và bằng tất cả tình yêu, bạn có thể lắng nghe nụ cười và tiếng khóc trùng điệp đuổi bắt thay nhau của vạn loại chúng sanh trong thế giới phù hư giả ảo ấy.
Ngay từ thời khởi nguyên của Phật giáo cách nay trên 2500 năm, các tỳ kheo và tỳ kheo ni đều sống nhờ vào việc khất thực. Cho đến nay họ vẫn không được phép tự trồng trọt, tích chứa thức ăn sẵn hoặc tự nấu ăn cho chính mình.
K inh A Di Đà là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của Kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, Kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên.
Đức
Phật dạy hàng Phật tử ăn mặc đơn sơ chẳng những tránh được việc tranh
giành giết hại, giảm bớt được sự tàn phá môi rường một cách vô lý, mà
quan trọng hơn nữa, còn có nhiều thì giờ dành cho việc thực tập giáo
pháp, để cuộc sống được giải thoát và có ý nghĩa.
Lúc Phật tại thế chủ
trương người phải ăn
chay, nhưng điều nầy không bó buộc. Vì sao? Bởi bấy giờ nhiều người
thích vị
ngon, nếu bắt buộc họ phải ăn chay, e họ không dám xuất gia. Nhân đó lúc
bấy
giờ Phật có châm chế cho đệ tử thích ăn thịt, Ngài cũng không nói lý do
gì.
Người xuất gia là người ăn uống đơn giản, không phải kẻ tham ăn, nên mới
nói: “Người
ta cúng dường thứ gì, ta ăn thứ đó.” Người tham ăn thời chọn nầy chọn
nọ.
Thuyết nhân quả và thuyết nghiệp của đạo
Phật là những thuyết rất là khoa học, rất công bằng nghe qua thì đơn
giản và dễ
hiểu, nhưng thực ra lại rất phức tạp hơn là chúng ta tưởng .
Các tin đã đăng: