P hật giáo, bắt đầu bằng kinh
nghiệm giác ngộ của đức Phật
Thích-ca Mâu-ni ( Sakyamuni Buddha ), là con đường hay phương pháp ( magga )
để đạt đến sự giác ngộ thành Phật. Phật ( Buddha ) có nghĩa là
người giác
ngộ, người tỉnh thức hoàn toàn khỏi các ràng buộc và chấp thủ của thế
gian; và
sự giác ngộ ( bodhi ) là sự tỉnh thức về các hiện hữu và đời sống
bằng
nhãn quan của lý nhân duyên.
Tín lý Công giáo xác tín:
Thiên Chúa đã ban cho con người một linh hồn giống như hình ảnh của
Ngài. Còn nhà Phật thì nói: con người có cái Tâm. Vấn nạn được đặt ra
như sau: Nếu linh hồn do Thiên Chúa ban, vậy Tâm do ai ban? Nếu không do
ai ban cả thì từ đâu mà có Tâm?...
Bức tranh
đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên thủy, như được ghi lại trong các
kinh
sách thuộc văn hệ Pàli là đúng đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại.
Trong đề tài chung "Phật giáo và
tâm linh", trước tiên, cần sơ bộ làm rõ một số khái niệm và định nghĩa.
Tâm linh là gì? Sao không nói một từ quen thuộc hơn là linh hồn ,
mà các
từ tương đương ở tiếng Anh là Soul và từ tiếng Pháp là ame?
Sự phân phái đã từng xảy ra hai lần trong thời kỳ
Phật còn
tại thế. Lần phân phái thứ nhất ở Kausambi được giải quyết nhanh chóng.
Lần
phân phái thứ hai, do Devadatta chủ xướng, dẫn tới thành lập một bộ phái
riêng
rẽ, mà đến thế kỷ thứ VII, khi Huyền Trang qua Ấn Độ vẫn còn ghi tiếng
vang.
Trên thế gian này, từ cổ
chí kim, có
nhiều tôn giáo, xuất hiện tồn tại, cho đến ngày nay. Có nhiều tôn giáo,
giáo
phái tín ngưỡng, thành lập sinh hoạt, chỉ một thời gian, rồi tự biến
mất. Theo
luật đào thải, cái gì xấu dở, không được tiện dụng, không lợi ích gì,
không ai
chịu dùng, không ai nghe theo, sẽ không tồn tại.
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào?
Bức tranh đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên
thủy, như được ghi lại trong các kinh sách thuộc văn hệ Pàli là đúng
đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại.
L ục Tổ Huệ Năng được Ngũ Tổ
Hoằng Nhẫn giảng kinh Kim Cương
cho, vừa nghe đến câu "Ưng vô sở trú nhi sanh kỳ tâm" Lục Tổ hoát
nhiên đại ngộ, để rồi sau đó Ngài dựa trên kinh Kim Cương mà xiển dương
giáo lý
Thiền một cách linh hoạt rộng rãi, tạo thành một phong cách Thiền sống
động
trong nhật dụng hằng ngày với nhiều sắc thái siêu việt bất ngờ
Nhiều cư sĩ và nhà chuyên
ngành ở
Tích Lan đã có những nhận thức sai lầm về ăn chay và các loại chất đạm
(proteins). Một trong các nhận thức sai lầm này là ăn chay không hội đủ
chất
đạm và các loại đạm có phẩm chất cao. Loại nhận thức sai lầm khác thì
cho là
chất đạm từ thực vật không tốt bằng chất đạm thịt động vật.
Các tin đã đăng: