Cho đến hơi thở cuối cùng, cũng nên đối xử tốt với mọi người, nhưng đừng
để tình ái xen vào.Trong nghiệp sinh tử, tình ái và dục vọng là gốc
chướng Ðạo. Là người tu Ðạo, bất luận đối với người hoặc đồ vật, nếu
sinh ra lòng ái dục thì sẽ chướng ngại sự tu hành, làm mình không phát
triển được. Nói một cách rõ ràng hơn, ái dục là sinh tử, sinh tử chính
là ái dục.
Mặc dù huyễn hóa, mà nhân
quả vẫn không mất, hành động và hậu quả theo nhau như
bóng với hình. Cho nên người trí chỉ sợ nhân, không sợ quả, trong khi
người ngu
rất sợ quả xấu mà lại không gieo nhân tốt
Tôn chỉ Phật giáo là chí hướng cao siêu của một chân
lý. Chí hướng của Phật là "Tự Giác Giác Tha", có nghĩa là tự mình giác
ngộ, thức tỉnh trong giấc mộng vô minh, rồi mới kêu gọi, hay đánh thức
kẻ khác để đừng ngủ trong giấc mộng kinh khủng là vô minh ấy nữa.
Lá cờ là biểu tượng thiêng liêng và mang một ý nghĩa
rất quan trọng trong bất kỳ quốc gia hay tổ chức nào. Lá cờ Phật giáo
tượng trưng cho ánh hào quang của chư Phật, cho tinh thần từ bi, bình
đẳng và hòa hợp của cộng đồng Phật giáo thế giới.
Vấn đề thứ nhất, tu bằng cách nào để
chúng ta được an lạc trong đời này và đời sau. Điều này trong kinh có
nhắc đến nhiều, nhưng ở đây tôi chỉ nói thu gọn cho Phật tử dễ nhớ. Giáo
lý của đạo Phật có chia ra Ngũ thừa Phật giáo, tức là năm bậc.
Hôm nay chúng tôi sẽ giảng về đề tài
“Nghiệp thức và Tánh giác”, để quí Phật tử nhận rõ trên đường tu hành,
chúng ta có phương pháp cụ thể như thế nào. Ngày xưa ở Trung Quốc có Thiền sư Triệu Châu Tùng Thẩm nổi tiếng là
nhanh nhẹn nhất...
Là Phật tử, chúng ta đều biết,
theo nhân quả hữu lậu, người hay bố thí sẽ được hưởng quả giàu sang phú
quý,
nếu gian tham keo kiệt thì phải chịu nghèo đói khó khăn. Nhưng cũng tùy
tâm
lượng của chúng ta khi bố thí mà quả hưởng được có khác nhau; nếu trước
khi bố
thí mà còn đắn đo toan tính, hoặc sau khi bố thí lại tiếc rẻ, thì có thể
cũng
được hưởng quả giàu sang nhưng phải làm lụng khó khăn cực nhọc lắm.
Cành
mai còn sót lại trước sân chùa sau đêm giao thừa với không khí tưng bừng
của
ngày lễ hội, hoặc còn sót lại cuối mùa xuân. Thậm chí, cho đến nó không
có thật
trong mùa xuân đó, thì cũng chẳng có gì để chúng ta thắc mắc. Nhưng chỉ
có điều
là chúng ta phải ghi nhận là cành mai đó nó có trong mắt của Mãn Giác
Thiền sư
“Giê-su
qua cái nhìn của người Phật tử”: đây là một đề tài lý thú, nhưng quả
thực là
khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật
là đạo
xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên nhiều điểm quan
trọng
Nếu
hiểu theo tâm lý học và nhận thức luận thì giác ngộ là một quá trình chuyển
hóa. Trước hết là sự chuyển hóa về tri thức: ngu muội được thay thế bằng tuệ
giác. Thứ hai là sự chuyển hóa tình cảm: thái độ sợ hãi và lo âu được thay thế
bằng sự an tịnh và vô uý; đau khổ bằng hạnh phúc.
Các tin đã đăng: