Giới là nền tảng con đường thanh tịnh

Giới là nền tảng con đường thanh tịnh
Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên mãn các học giới (vatta). Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhidà) nói: "Giới là gì? Có giới là tư tâm sở (cetanà), có giới là các tâm sở, thọ, tưởng và hành (gọi chung là cetasika), có giới là sự chế ngự, có giới là không vi phạm".

Đạo Đức Phật Giáo Và Giới Luật Cho Người Tại Gia

Đạo Đức Phật Giáo Và Giới Luật Cho Người Tại Gia
Quan điểm Phật giáo về đời sống đạo đức của người tại gia là một chủ đề rộng lớn được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của đức Phật. Hiện nay có rất nhiều người băn khoăn về vấn đề đạo đức nói chung, có thể vì đạo đức đang trên đà truợt khỏi sự quan tâm và cách cư xử của nhiều người một cách nhanh chóng.

Giới luật và Phật giáo ngày mai

Giới luật và Phật giáo ngày mai
Bài viết chủ yếu đứng trên góc độ giới luật, thảo luận sự ảnh hưởng đối với vấn đề thịnh suy của Phật giáo. Nhìn từ hiện tại thực tế sinh hoạt của Tăng đoàn, chúng ta ôn lại quá khứ, dự đoán cho sự phát triển trong tương lai, suy nghĩ về chúng xuất gia đối với trách nhiệm giữ gìn trọng trách thiêng liêng này.

Bát chính đạo với năm giới quý báu

Bát chính đạo với năm giới quý báu
Từ Chính kiến và Chính tư duy, đức Phật thấy rõ trong mọi sự hiện hữu, không có sự hiện hữu nào là sự hiện hữu đơn thuần, mà chúng hiện hữu trong sự tương quan duyên khởi. Nghĩa là trong sự hiện hữu tương quan ấy “cái nầy sinh khởi, thì cái kia sinh khởi; cái nầy hủy diệt, thì cái kia hủy diệt”.

Hòa bình trong năm giới

Hòa bình trong năm giới
Bất bạo động của Gandhi lấy cảm hứng không ít từ Phật giáo. Sau đây chúng ta khảo sát bất bạo động, không hiếu chiến, hòa bình trong Năm Giới căn bản của một con người. Tổng quát, Năm Giới là sự không làm hại, không bạo động, không gây khổ đau thấm nhuần nơi thân khẩu ý. Một thân khẩu ý không làm hại, không gây khổ đau là một thân khẩu ý từ bi.

Giới luật là nguồn sinh lực của Tăng già

Giới luật là nguồn sinh lực của Tăng già
Để bảo hộ sự thanh tịnh, hòa hợp trong Tăng  đoàn và giữ gìn bản thểTỷ kheo không cho hư hủy đồng thời để tránh sự chê bai của người thế tục, tránh gây mất niềm tin Tam bảo của tín thí, Đức Phật đã tuyên bày giới luật.

Kết Giới Những Nét Chung Và Khác Biệt Của Trai Đàn Với Giới Đàn ( tiếp theo)

Kết Giới Những Nét Chung Và Khác Biệt Của Trai Đàn Với Giới Đàn ( tiếp theo)
Đàn tràng Chẩn tế kết giới để lập nên một thế giới mới trên quan niệm này. Khi thượng sư nhiễu đàn kết giới thế giới được hình thành, để cho thế giới hóa thành Tịnh độ thượng sư phụng thỉnh Ngũ phương Như Lai nhập đàn.

Kết Giới Những Nét Chung Và Khác Biệt Của Trai Đàn Với Giới Đàn

Kết Giới Những Nét Chung Và Khác Biệt Của Trai Đàn Với Giới Đàn
Trãi qua hơn 2500 năm từ lúc Đức Thích Tôn thành đạo, chuyển Pháp Luân, nhập Niết Bàn, ngài Ca Diếp cùng 500 vi A La Hán kết tập, Đức A Nan trùng tuyên Kinh Tạng, ngài Ưu Ba Li trùng tuyên Luật Tạng

Giữ giới là lựa chọn tự do

Giữ giới là lựa chọn tự do
Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”.

Giữ giới là sự tôn vinh con người và cuộc đời

Giữ giới là sự tôn vinh con người và cuộc đời
Chúng ta đều biết Năm Giới (không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không say sưa) và Mười Điều Thiện (không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không nói lưỡi hai chiều – chẳng hạn nịnh bợ đâm thọc, không nói lời xấu ác, không nói lời thêu dệt, không tham dục, không sân hận, không tà kiến).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6