Tôi
nghĩ rằng xưa nay số người theo Phật Giáo chưa bao giờ
đông đảo, kể cả ở các quốc gia mang truyền thống Phật Giáo như
Ấn Độ và Tích Lan. Ngay cả ở Ấn Độ vào thời kỳ của Đức Phật,
nhiều người trong số các đệ tử của Ngài cũng không [đủ
sức] hiểu được giáo huấn của Ngài. Ngày nay cũng chẳng
khác gì hơn. Không sao có thể đạt được sự hiểu biết sự thật bằng
một phép luyện tập nào cả.
Người bị nhiễm trùng nghiêm trọng gây bệnh nặng dẫn đến nhập viện có thể sẽ có chỉ số IQ thấp hơn mức trung bình, theo một nghiên cứu gần đây.
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm (google....) đối chiếu so sánh, tìm ra dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật, dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo.
Cuộc đời hoằng
hóa độ sanh của Đức Phật trong tám mươi năm trụ thế thể hiện trí tuệ và đạo đức
siêu phàm, được ghi lại trong các kinh điển.
Tâm linh là sự kiện phi vật thể, đối lập với duy vật. Hầu hết các tôn giáo đều mang tính chất tâm linh; tín ngưỡng tâm linh của các tôn giáo không thuần nhất, tùy trình độ, căn cơ và khuynh hướng của mỗi loại tín ngưỡng mà có chính tín và tà tín.
Đạo Phật là đạo giác ngộ giải thoát. Việc coi bói toán tử vi, lên đồng nhập cốt không có mặt trong giáo lý nhà Phật. Trong kinh Chuyển Pháp Luân, ngay sau khi Đức Phật giác ngộ và kinh Di Giáo ngay trước khi Đức Phật Niết-bàn, Ngài khuyên các đệ tử của Ngài là không nên xem bói toán, xem quẻ, xem sao và xem tướng số. Trong năm môn học được giảng dạy ở các trường đại học Phật giáo trước đây ở Ấn Độ không có môn tướng số và bói toán tử vi, tuy có dạy các môn thế học như là Ngôn Ngữ Học, Thủ Công Nghệ Học, Y Học và Luận Lý Học.
Lưu Tố Thanh: Từ lúc sanh ra đến nay tôi rất ngoan, khi còn bé thì nghe lời mẹ, còn bây giờ học Phật rồi, nghe lời của Phật. Bây giờ tôi chỉ được 2 chữ: ĐỔI TÂM … Tôi phải tự thành tựu, rồi mới có thể thành tựu người khác, cho nên vì sao mỗi một ngày tôi đều cười vui vẻ. Tôi sống trong thế giới cảm ân, tôi nói với con tôi: “Cuộc đời này mẹ không có hối tiếc điều gì, mẹ cảm thấy rất đủ”; Tôi cười mà vãng sanh, tự tại vãng sanh. Thật ra bây giờ, phẩm vị cũng đã biết rồi… tôi không cần trợ niệm, sẽ đi trong một tích tắc thôi, nhưng vì là độ chúng sanh, cái hình hài này phải đi thôi.
Con người thường trở thành cái mà họ muốn. Nếu tôi cứ nghĩ rằng tôi không thể làm được điều ấy, thì chắc chắn rút cuộc tôi sẽ không làm được gì. Trái lại nếu tôi tin, tôi có thể làm thì sớm muộn gì tôi cũng sẽ thành tựu như ý muốn”. Thánh Ghandi *
Hơn nữa, cũng với cùng những nhận thức đó có thể giải thích vì sao Đức Phật không bao giờ quan tâm đến việc có được sự ưng thuận của người vợ khi Ngài chấp nhận cho người chồng xuất gia. Điều đơn giản là vì Ngài biết rõ những người vợ của những ứng viên Tỳ-kheo của Ngài trong thời ấy, thường là sống bên gia đình chồng, khó mà có được địa vị có thể gây hại cho Tăng đoàn.
Thuyết nghiệp (Karma hay Kamma) bắt nguồn từ đâu? Không ai rõ
cả, nhưng vào thời Đức Phật, thuyết nghiệp đã được chấp nhận rộng rãi, hầu như
bởi tất cả các tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ (trừ phái Duy vật còn gọi là
Carvaka hay Lokayata).
Các tin đã đăng: