Tượng Thánh Tăng và Đức Ông chùa Mía và chùa Bút Tháp

Tượng Thánh Tăng và Đức Ông chùa Mía và chùa Bút Tháp
Dựa trên ba tấm văn bia đặt ở toà tiền đường và dưới cổng tam quan của chùa, ta có thể biết rằng các pho tượng thổ phủ sơn này tạo vào khoảng tiền bán thế kỷ XVII. Tấm bia văn dựng trước toà tiền đường có niên đại năm 1632 cho chúng ta biết rằng cung tần Nguyễn Thị Rong (về sau được tôn xưng là bà Chúa Mía), vợ của chúa Trịnh Tráng, người ở vùng này, đã bỏ tiền của vàng bạc xây dựng chùa Mía vào năm 1632.

Cây Độc: 4 Bước Chuyển Hóa Sân Hận

Cây Độc: 4 Bước Chuyển Hóa Sân Hận
Hầu như trong khoảng thời gian đầu của Kỷ nguyên, Phật tử ở phía Tây bắc Ấn Độ dưới thời Kuṣāṇas (30-375) đã sử dụng tiếng Sanskrit như ngôn ngữ chung của họ. Trước đó đã có một quá trình Sanskrit hóa (sanskritization), đặc biệt là với Gāndhārī (cổ ngữ Ấn Độ). 

Hiểu "phúc" qua câu "đầu năm đi chùa cầu phúc”...

Hiểu
Đầu xuân năm mới đi chùa cầu phúc là một truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, nhưng có nơi, có lúc các giá trị truyền thống đang dần mất đi giá trị tư tưởng triết lý và giá trị nhân văn sâu sắc, chỉ còn mang nặng hình thức tín ngưỡng tâm linh thuần túy.

Ý nghia của tiếng Om trong thần chú tiếng PĀḶI & SANSKRIT

Ý nghia của tiếng Om trong thần chú tiếng PĀḶI & SANSKRIT
Tiếng OṂ được kết hợp từ ba tiếng A-U-M. Tiếng này được cho là rất thiêng liêng đối với nhiều tôn giáo có xuất xứ từ Ấn Độ. Tiếng OṂ được đề cập đến rất nhiều trong các kinh bản Phật giáo. Không chỉ hiện diện trong hệ thống kinh điển tiếng Sanskrit, tiếng OṂ  còn có cả trong kinh điển tiếng Pāḷi. Chúng ta hãy xem các câu kệ tiếng Pāḷi có đề cập đến tiếng OṂ sau đây:

Họa phước từ đâu có? Có họa phước không?

Họa phước từ đâu có? Có họa phước không?
Trong những tai nạn, hiểm họa như động đất, sóng thần, bão lụt, chiến tranh, dịch bệnh, hỏa hoạn…một số ít người may mắn được sống còn trong khi nhiều người khác không thoát khỏi cái chết. Sự may mắn đó người ta gọi là phước. 

Để tìm thấy một ngày trọn vẹn

Để tìm thấy một ngày trọn vẹn
Buổi chiều lang thang bên bờ biển thấy dăm ba đứa trẻ thả từng giọt cát xây lâu đài cho mình. Sóng vỗ, lùa tan công trình đang dở chừng, cát trả lại biển những gì vốn là của nó. Nuối tiếc và kiên nhẫn thả từng giọt cát xây lại. Sóng lại vỗ bờ…

Chọn ngày tốt, tránh ngày xấu mê tín hay khoa học

Chọn ngày tốt, tránh ngày xấu mê tín hay khoa học
Không biết từ bao giờ, quan niệm về ngày tốt ngày xấu, về con số không may mắn đã hình thành trong suy nghĩ của người dân ở nhiều quốc gia khác nhau.

Ai không chết ?

Ai không chết ?
Đời người có 4 giai đoạn quan trọng, đó là: Sanh, già, bệnh và chết. Có người mới sanh ra đã chết, có người già rồi mới chết, có người phải chịu bệnh tật triền miên rồi mới chết và cuối cùng thì sự chết nó không tha cho ai hết. Trên từ Vua quan, Hoàng hậu, thứ phi, Tổng thống, Thủ tướng, dưới cho đến những người bình dân hạ tiện, áo vải cơ hàn thiếu cơm ăn, áo mặc.

Tu tập niệm sự chết

Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ mà đã hết tuổi thọ? Vài ngày sau, trong thành phố Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết do sét đánh, có người chết do đao kiếm... được bàn tán chỗ này, nơi kia.

Không nên đặt cành vàng, lá ngọc lên bàn thờ?

Không nên đặt cành vàng, lá ngọc lên bàn thờ?
Nhiều người đi lễ hay mua những cành vàng lá ngọc, đồ hàng mã đẹp để dâng cúng, rồi lại xin lộc mang về trưng trên ban thờ. Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, nhà nghiên cứu Phật học (Viện Nghiên cứu Ứng dụng và Tiềm năng con người), không nên tùy tiện mang các thứ được coi là “lộc” sau khi cúng bái về bày lên bàn thờ. Trước khi đặt lên bàn thờ bất cứ vật gì cũng nên suy xét.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18