Phật dạy khổ vui trong đời sống ngũ dục

Phật dạy khổ vui trong đời sống ngũ dục
Ngũ dục là 5 sự ham muốn của một chúng sinh, thích được thỏa mãn đầy đủ năm trần cảnh nên cũng gọi là ngũ trần.

Sống Thảnh Thơi Giữa Dòng Đời Điên Đảo

Sống Thảnh Thơi Giữa Dòng Đời Điên Đảo
Đời sống cũng như xã hội là một hỗn hợp, bao gồm nhiều người tốt lẫn người xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, nếu chúng ta để mình lệ thuộc vào cảm xúc, thì đời sống tinh thần của mình rất bấp bênh, bất an vì sự vui buồn của mình bị lệ thuộc vào những đối tượng xấu tốt trong xã hội, hoàn cảnh bên ngoài.

Nghiệp, tái sanh và di truyền học

Nghiệp, tái sanh và di truyền học
Hạnh phúc hay đau khổ là số phận chung của mọi chúng sinh, nhất là con người, và theo quan điểm Phật giáo thì đây không phải là phần thưởng hay hình phạt do Thượng Ðế ban cho một sinh linh đã làm điều thiện hay điều ác. Tín đồ Phật giáo tin vào một định luật tự nhiên, gọi là “ luật nhân quả”, áp dụng chung cho tất cả mọi hiện tượng trong thế giới này. Tín đồ Phật giáo không tin vào một Ðấng Thượng Ðế toàn năng, và do đó một Ðấng Thượng Ðế như vậy, và ngay cả Ðức Phật đại từ bi cũng không thể ngăn cản được định luật này.

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh
      Bài chuyển ngữ dưới đây được trích từ một quyển sách mang tựa  Con tim giải thoát (A Heart Released)  của nhà sư Thái Lan Ajahn Mun (1870-1949). Ajahn Mun và thầy của ông là Ajahn Sao (1861-1941) là những người đã tái lập "Truyền thống tu trong rừng", một phép tu thật khắc khổ và nghiêm túc, nêu cao lý tưởng của một cuộc sống khất thực không nhà của thời kỳ khi Đức Phật còn tại thế. Vị đại sư Ajahn Chah - mà người Thái tôn thờ như người cha sinh ra mình - thuộc thế hệ thứ hai của truyền thống này, và vị thầy của ông không ai khác hơn là Ajahn Mun.

Hiểu biết để cảm thông- Phần II

Hiểu biết để cảm thông- Phần II
     Muốn trở thành người có nhân cách đạo đức, ta phải thực tập lời nói từ tốn, ôn hòa, luôn sống chân thực với người trước sau như một, không vì lợi dưỡng riêng tư, cũng chẳng vì những tham muốn cá nhân vị kỷ.

Đừng mê thần thông

Đừng mê thần thông
     Quý vị nên buông bỏ tất cả, thúc liễm thân tâm. Thân là gốc khổ. Tâm là nguồn tội. Bây giờ không nổ lực tu, thì đợi đến bao giờ? Phải biết thân người khó được. Xả bỏ vọng tưởng thì tâm như như. Nếu tinh tấn tu thì lo gì không có ngày cắt đứt sinh tử.

Khổ hạnh như thuật ướp xác sống của nhà sư Nhật Bản

Khổ hạnh như thuật ướp xác sống của nhà sư Nhật Bản
     Quy trình ướp xác có một không hai... không khác gì hành xác đến cực độ, chịu khổ hạnh để trở thành Phật được nhiều nhà sư ở Nhật áp dụng.

Phật giáo và văn học

Phật giáo và văn học
   Văn học là một trong những phương thức biểu đạt tình cảm và trí thức của loài người. Một tác phẩm văn học hay, không chỉ tạo ra tiếng vang rộng lớn tại thời điểm và địa phương nào đó, thậm chí nó có khả năng siêu vượt biên giới thời-không, dẫn dắt nhân tâm bước vào cảnh giới chân- thiện- mỹ. Trong Phật giáo có rất nhiều tác phẩm chính là đại diện cho loại hình này; đặc biệtchính bản thân Đức Phật cũng là nhà văn học tài trí mẫn tiệp, trí tuệ siêu quần.

Phật giáo và Thần Thông

Phật giáo và Thần Thông
    Thần thông là sức mạnh bất khả tư nghì vượt trên thường thức và thể năng, do tu tập thiền định và trí tuệ mà có được. Phật giáo có nói đến sáu hình thức thần thông: 1, Thiên nhãn thông; 2, Thiên nhĩ thông; 3, Tha tâm thông; 4, Thần túc thông; 5, Túc mệnh thông; và 6, Lậu tận thông. Muốn đạt được trọn vẹn các thần thông này thì hành giả phải tu trì theo con đường của Phật.

Nhất-xiển-đề thành Phật đến việc sám hối tội Ba-la-di: Khả tính cứu độ và khai phóng của Phật giáo

Nhất-xiển-đề thành Phật đến việc sám hối tội Ba-la-di: Khả tính cứu độ và khai phóng của Phật giáo
 Pháp của Phật chỉ thuần một vị, đó là vị giải thoát. Tuy nhiên, do phải kinh qua nhiều lần kết tập và phải trải qua hơn 400 trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn, lời dạy của Ngài mới được ghi lại bằng văn bản 2 , nên đã nảy sinh những quan điểm dị biệt. 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 13 14 15 16 17 18