Sống
trong thế giới đầy biến động, có quá nhiều sự cám dỗ và trói buộc, con
người thường hướng tâm đi tìm sự an nhiên tự tại, an lạc hạnh phúc cho
chính mình. Đó là sự thật hiển nhiên xưa nay, mà con người luôn khát
khao chứng đạt.
Trong
bối cảnh của suy thoái kéo dài của nền kinh tế và những hệ
lụy tới ngành nông nghiệp của thế giới, bất chợt ai đó băn
khoăn “phải chăng đã đến lúc chúng ta nên nhìn lại thành tựu
tăng trưởng vượt bậc trong suốt thời gian qua, nhìn lại cách
chúng ta tư duy về nền kinh tế và lối sống của mình”. Điều băn
khoăn ấy đã được phần nào giải thích trong luận bàn của
Ernest Friedrich Schumacher khi ông viết về “Kinh tế học Phật
Giáo”. Xin trích lược giới thiệu cùng bạn đọc.
Xã hội hôm nay đã được cải thiện rất nhiều về phương diện vật chất, nhưng những giá trị hạnh phúc của con người thì không theo đó mà thăng tiến. Đời sống xã hội hiện tại đang phải đối mặt với nhiều vấn nạn về đạo đức, môi trường sinh thái…và đang rất cần một giải pháp.
Các
truyền thống tôn giáo giúp chúng ta nhận ra những định hướng cơ bản
trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Và khía cạnh quan trọng nhất ấy
chính là cách chúng ta tương tác với những thứ khác. Trong số những thứ
khác này, vấn đề có ý nghĩa đáng kể là các tôn giáo thường nói nhiều về
đạo đức tình dục. Vậy đạo đức tình dục mà Phật giáo đề ra là gì?
Vậy thì vẫn còn đó những con người hiếu thảo, dù họ
biết việc thực hiện đạo Hiếu của mình còn nhiều thiếu sót. Cũng đáng
trân trọng những tấm lòng thơm thảo ấy của những cậu con trai dù mãi vui
chơi, nhưng tình yêu dành cho mẹ vẫn nồng nàn sâu thẳm trong tim.
Hiếu là một đề tài khá quan trọng trong những thảo luận Phật giáo.
Trong nhiều kinh sách Phật giáo, ta có thể tìm thấy những lời dạy liên
quan đến chủ đề này. Và khi đọc vào những kinh sách đề cập đến hiếu
hạnh, hay về những mối liên hệ giữa cha mẹ và con cái, từ cả hai nguồn
Nam và Bắc truyền, ta có thể thấy hiếu được trình bày dưới những góc độ
khác nhau.
Đã từ lâu, vấn đề vai trò của tôn giáo
trong việc kiến tạo và bảo vệ nền hòa bình thế giới đã thu hút sự quan
tâm không chỉ của giới chính khách mà hầu như của tất cả những ai đang
ưu tư đến sự an ninh của toàn cầu. Kể từ Hội nghị Tôn giáo và Hòa bình
thế giới được tổ chức lần đầu tiên tại Kyoto, Nhật Bản vào tháng
10-1970
Sự
va chạm giữa các màng và gia tốc vũ trụ có thể là động lực cho một chu
kỳ bất tận mà trong đó vũ trụ của chúng ta chỉ là một giai đoạn.
Thiền Tông chủ trương “Dĩ tâm truyền tâm” (2) và dùng toạ thiền để “kiến tánh” ,
trực giác chân lí. Phật Thích Ca vốn đã có chủ trương này nhưng không
phát huy được ở Ấn Độ mà phải đợi đến khoảng thế kỉ thứ VI, thứ VII khi
tổ sư thứ 28 của Phật giáo Ấn Độ đem tâm ấn truyền sang đất Trung Hoa
thì đạo Thiền mới phát triển rực rỡ. Vị tổ sư ấy là Bồ Đề Đạt Ma, được
tính là tổ sư đầu tiên của Thiền Tông Trung Hoa, gọi là Sơ Tổ.
Ngày
nay, người ta thấy sự quan tâm đặc biệt của phương Tây dành cho Phật
giáo. Các nhà Khoa học phương Tây nhận thấy ở những dạng Tâm linh, mang
tính thực dụng của chiêm nghiệm, mà không mang những tín điều nặng nề
(như ở các Tôn giáo khác), có thể đưa đến một lối thoát duy nhất cho
những khó khăn mà Khoa học đang phải đối diện.
Các tin đã đăng: