Một người Việt chụp được ảnh 'bóng ma' đấu sĩ La Mã?

Một người Việt chụp được ảnh 'bóng ma' đấu sĩ La Mã?
Trong chuyến thăm quan đấu trường Colosseum lúc 12h đêm ngày 12/4/2010, tác giả Trần Tiến Dũng đã bất ngờ chụp được một bức ảnh bên ngoài thành mà anh cho rằng có sự xuất hiện của một "bóng ma" đấu sĩ La Mã. Anh Trần Tiến Dũng ở TP.Hồ Chí Minh đã chia sẻ bức ảnh này với bạn đọc báo VietNamNet.

Từ nguyên tử ngẫm về triết lý Phật giáo

Từ nguyên tử ngẫm về triết lý Phật giáo
Vũ trụ bao la rộng lớn với vô vàn những hình thù khác nhau, nhưng kỳ diệu thay, tất cả chúng đều được hình thành nên từ đơn vị vật chất cơ bản là nguyên tử. Dưới những góc nhìn và những lý giải khác nhau cho thấy cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà ở đó ta cần biết cách nhận diện cho ra bản chất sự vật.

Thực hư chuyện chụp ảnh “người âm”

Thực hư chuyện chụp ảnh “người âm”
Gần đây, đề tài nghiên cứu về khả năng chụp hình “người âm” được công bố và nghiệm thu tại Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người với 1.000 tấm ảnh đã gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng khoa học.

Các tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo

Các tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo
Trên các tượng Phật và tòa tháp PG thường khắc “Pháp thân kệ”, với nội dung: “Nhược pháp nhân duyên sinh, pháp dịch nhân duyên diệt; thị sinh diệt nhân duyên, Phật đại sa môn thuyết.”

Đạo đức học Hậu hiện đại: Một giải pháp Phật giáo

Đạo đức học Hậu hiện đại: Một giải pháp Phật giáo
Xuất bản lần đầu vào năm 1993, Đạo đức học hậu hiện đại (Postmodern Ethics)[1] của Zygmunt Bauman đã cố gắng thực hiện một phê bình đầy tham vọng về triết lý đạo đức Âu châu từ thời Khai sáng.

Siêu việt khái niệm về Tự lực và Tha lực

Siêu việt khái niệm về Tự lực và Tha lực
Tự lực và tha lực là hai khái niệm đối đãi được hình thành từ nhận thức của con người về sự hiện hữu độc lập của mỗi một cá thể trong thế giới thời-không. Đây là loại nhận thức xuất hiện rất sớm trong mỗi người, ít nhất là từ khi con người bắt đầu nhận biết về thế giới chung quanh.

Vấn đề tâm thể trong Tâm lý học Phật giáo

Vấn đề tâm thể trong Tâm lý học Phật giáo
Đặt cơ sở trên bối cảnh tâm lý học như vậy, đối với sự phát triển và tổ chức của nó ở thời Phật giáo Nguyên thủy, người ta phải cần đến một giải thích xác định nào? Đó là đề mục về Tâm lý học của thời đại bộ phái Phật giáo.

Thế giới chuyển động không cùng tận

Thế giới chuyển động không cùng tận
Thế giới xung quanh ta không ngừng chuyển động, con người hay xã hội cũng lại như vậy; không ngừng chuyển động. Tất cả đều chung cùng một quy luật, đó là sự chuyển động không cùng tận.

Quá trình phục hoạt giáo đoàn Tỳ kheo Ni ở Tích Lan

Quá trình phục hoạt giáo đoàn Tỳ kheo Ni ở Tích Lan
Bài tham luận này ghi lại từ đầu quá trình phản đối và đấu tranh để cuối cùng việc thọ đại giới Tỳ-kheo-ni đã được phục hoạt ở Tích lan vào năm 1998 sau gần một ngàn năm. Bài này cũng mô tả những động lực thúc đẩy Ni-đoàn dần dần được quần chúng ở Tích lan chấp nhận đến nỗi là ở một vài vùng nông thôn

Bảy định luật về Năng lượng siêu nhiên

Bảy định luật về Năng lượng siêu nhiên
Học môn vật lý ta biết rằng hạt nguyên tử là cấu trúc cơ bản nhất của vạn vật. Ngày nay khoa học tiến bộ đã tìm thấy những yếu tố siêu hơn trong cấu trúc vạn vật được gọi là chấn động lực.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 67 68 69 70 71 72