Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 1

Mười Tôn Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: THIỀN TÔN - Phần 1
Thiền tôn thuộc cả Ðại Thừa và Tiểu Thừa. Cũng như bao nhiêu tôn phái khác trong Phật Giáo, vị khai sáng đầu tiên của Thiền tôn vẫn là đức Phật. Trước Ngài, sự tham thiền nhập định của các ngoại đạo không phải là không có. Nhưng đến Ngài, phương pháp thiền định mới đạt đến chỗ rốt ráo. 

Cơ Sở Triết Lý Của Tam Luận Tông

Cơ Sở Triết Lý Của Tam Luận Tông
Tam luận tông là một trong những tông phái của Phật giáo, thiên về duy tâm luận phủ định. Về cơ sở truyền bá và xiển dương, Tam luận lấy kinh Bát Nhã làm nền tảng; từ Bát Nhã mà tạo ra Trung quán luận (Màdhyamika sàstra), Thập nhị môn luận (Dvàdasadvara sàstra). 

Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: TỊNH ĐỘ TÔNG

Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa: TỊNH ĐỘ TÔNG
Tôn này thuộc về Ðại- thừa, chủ trương dạy người chuyên tâm niệm Phật để được cảnh vãng sanh về Tịnh độ của Phật A-DI-ÐÀ. Do đó, tôn này mới có tên là Tịnh độ tôn.  

Vì sao Tu Sĩ Phật Giáo cần có Tri Thức Khoa Học?

Vì sao Tu Sĩ Phật Giáo cần có Tri Thức Khoa Học?
Câu hỏi sẽ không cần đặt ra nếu người tu sĩ mặc định và hành trì một cách tuyệt đối tư tưởng: “Giải thoát là không còn trụ nơi hình tướng”; mà khoa học thì lại trụ bám vào hình tướng, vì đối tượng của nó là vật chất, - tức hình tướng. Người tu sĩ chỉ cần “hành thiền” hay “niệm Phật nhất tâm bất loạn.”

Bạo lực qua lăng kính Tâm lý học Phật giáo

Bạo lực qua lăng kính Tâm lý học Phật giáo
Theo Tâm lý học Phật giáo (Duy Thức học), trong mỗi người vốn sẵn có hạt giống nghiệp thiện (thiện nghiệp chủng tử) và hạt giống nghiệp ác (ác nghiệp chủng tử). Những hạt giống này được huân tập (gieo trồng, xông ướp, tưới tẩm vào tâm thức) và lưu trữ trong tàng thức (Alaya) từ vô lượng kiếp về trước cho đến nay.

Thiền phái Trúc Lâm - Phục Hưng

Thiền phái Trúc Lâm - Phục Hưng
Thiền phái Trúc Lâm nổi bật nhất ở thời Trần với ba vị Tổ đầu, sau đó do nhiều yếu tố trong đó có hoàn cảnh chính trị, xã hội khiến những vị tu hành này phải tiềm ẩn hoặc rút về núi rừng yên tu, hoặc tư liệu bị thất thoát, nên trong lịch sử dường như lu mờ một khoảng. Tuy vậy, sức sống thiền là ở nội tâm, không phải ở hình thức bên ngoài, do đó hình thức không thể dập tắt được

Sơ Lược Lịch Sử Các Tông Phái Phật Giáo Trung Quốc

Sơ Lược Lịch Sử Các Tông Phái Phật Giáo Trung Quốc
Từ Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo đã nhanh chóng hòa nhập vào các hệ tư tưởng văn hóa - tôn giáo bản địa. Trong quá trình du nhập, hình thành và phát triển có thể nói Phật giáo Trung Quốc đã tạo ra bản sắc riêng so với nguồn cội Ấn, đồng thời đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống tư tưởng - văn hóa Trung Quốc.

Giải nghiệp & Giải oan

Giải nghiệp & Giải oan
Thuyết nhân quả và thuyết nghiệp của đạo Phật là những thuyết rất là khoa học, rất công bằng nghe qua thì đơn giản và dễ hiểu, nhưng thực ra lại rất phức tạp hơn là chúng ta tưởng .

Trẻ em với hiện tượng trơ lỳ tâm lý

Trẻ em với hiện tượng trơ lỳ tâm lý
Trơ lỳ tâm lý là một hiện tượng tâm lý  xã hội thường gặp  ở tuổi thiếu niên, biểu hiện  ở mức độ các em tiếp nhận chậm chạp hoặc chối bỏ sự tác động giáo dục của mọi người. Các em tìm cách xa lánh môi trường giáo dục, tìm đến các nhóm bạn đồng cảm, hành động theo thói quen đã hình thành và dễ rơi vào hư hỏng.

Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học

Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học
Cuộc cách mạng khoa-học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630) v.v...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 73 74 75 76 77 78