Bát nhã và Tình yêu

Bát nhã và Tình yêu
B ằng tất cả trí tuệ, bạn mới có thể nhìn thấy cuộc đời là một dòng sống tương tác giữa cái này và cái kia, tạo ra một trường thiên diễn vô tận của ráng nắng, của bọt nước, của ánh chớp, của sương, của giấc mơ, của tâm thức giả huyễn – và bằng tất cả tình yêu, bạn có thể lắng nghe nụ cười và tiếng khóc trùng điệp đuổi bắt thay nhau của vạn loại chúng sanh trong thế giới phù hư giả ảo ấy.

Quan Điểm Của Đức Phật Về Việc Ăn Thịt

Quan Điểm Của Đức Phật Về Việc Ăn Thịt
Ngay từ thời khởi nguyên của Phật giáo cách nay trên 2500 năm, các tỳ kheo và tỳ kheo ni đều sống nhờ vào việc khất thực. Cho đến nay họ vẫn không được phép tự trồng trọt, tích chứa thức ăn sẵn hoặc tự nấu ăn cho chính mình.

Bản chất của vũ trụ trong kinh Veda

Bản chất của vũ trụ trong kinh Veda
Quan điểm của triết học Ấn Độ, các thần linh là không thể tách rời trong nhận thức mọi người, cho dù đã mấy ngàn năm qua cho đến hiện này và mãi đến ngàn sau thì Phạm Thiên thư cũng không thay đổi. Và con người phải chấp nhận Đấng Phạm Thiên (Brahma), để Atman hoà nhập với Bản thể tuyệt đối thì mới không còn luân hồi trong vòng sinh tử. Đó mới là trạng thái vĩnh hằng ai cũng phải nghĩ đến.

Giải pháp Phật giáo cho vấn đề suy đồi đạo đức

Giải pháp Phật giáo cho vấn đề suy đồi đạo đức
Một thực tế không thể phủ nhận trong bối cảnh xã hội hiện nay là hiện trạng suy giảm những chuẩn mực đạo đức căn bản. Các kênh truyền thông đã đầy ắp thông tin về những tình trạng: tham nhũng, mua chức bán quyền, đạo đức y tế xuống cấp, đạo đức giáo dục băng hoại, đạo đức kinh doanh thiếu vắng, thái độ cửa quyền trong các tổ chức, hành xử thô bạo giữa người với người

Giới thiệu đại cương Kinh A Di Đà

Giới thiệu đại cương Kinh A Di Đà
K inh A Di Đà là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của Kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, Kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên.

Phật Giáo và nền hòa bình thế giới

Phật Giáo và nền hòa bình thế giới
Đức Phật dạy hàng Phật tử ăn mặc đơn sơ chẳng những tránh được việc tranh giành giết hại, giảm bớt được sự tàn phá môi rường một cách vô lý, mà quan trọng hơn nữa, còn có nhiều thì giờ dành cho việc thực tập giáo pháp, để cuộc sống được giải thoát và có ý nghĩa.

Ý niệm hòa bình và phương pháp luận

Ý niệm hòa bình và phương pháp luận
Có thể nói Phật giáo là tôn giáo thuyết giảng về hòa bình nhiều nhất, đến nỗi được mệnh danh là tôn giáo của hòa bình. Ðức Phật là tấm gương tuyệt hảo của hòa bình, Ngài thường được ca ngợi là người khơi gợi, ban phát hòa bình (friedenstifter) hay sứ giả của hòa bình.

Tâm phân học hiện đại qua cái nhìn Phật giáo

Tâm phân học hiện đại qua cái nhìn Phật giáo
Tâm phân học là ngành tâm  lý học chiều sâu do  Sigmund Freud (1856-1939) sáng lập, mặc dù trước ông đã có những nhà tâm lý học đi theo hướng này, ví dụ như Mesmer (1734-1815) đã sử dụng thôi miên để chữa bệnh tâm lý, trường phái Nancy (cuối thế kỷ XIX) sử dụng thôi miên để chữa bệnh tâm thần, hay Von Hartman viết một cuốn sách được tái bản đến lần thứ 11 khi ông còn sống là cuốn Triết học về Vô thức (1869).

Hiện tượng ma nhập trong mắt nhà khoa học

Hiện tượng ma nhập trong mắt nhà khoa học
Nhà có hai chị em gái. Do xinh xắn và học giỏi nên cô em được cưng chiều hơn, khiến cô chị xem mình bị bỏ rơi. Một ngày, cô chị bị hồn ma thanh niên "nhập" vào người. Cô ngồi vắt chân chữ ngũ, thở khói thuốc thành vòng, và bằng giọng đàn ông mắng cô em và lũ trẻ hàng xóm, những kẻ vẫn thường bắt nạt cô.

Nhận thức luận Phật giáo và học thuyết về Chân lý

Nhận thức luận Phật giáo và học thuyết về Chân lý
Một lý thuyết được coi là chân lý, nếu nó nhất quán một cách lô-gích, tuy rằng nhất quán lô-gích một mình vẫn không đủ. Tức là chân lý bao giờ cũng lô-gích, nhưng nếu như chỉ nhất quán lô-gích không thôi thì vẫn không phải là chân lý.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 72 73 74 75 76 77