Đạo Phật: Bản chất và con đường giác ngộ

Đạo Phật: Bản chất và con đường giác ngộ
P hật giáo, bắt đầu bằng kinh nghiệm giác ngộ của đức Phật Thích-ca Mâu-ni ( Sakyamuni Buddha ), là con đường hay phương pháp ( magga ) để đạt đến sự giác ngộ thành Phật. Phật ( Buddha ) có nghĩa là người giác ngộ, người tỉnh thức hoàn toàn khỏi các ràng buộc và chấp thủ của thế gian; và sự giác ngộ ( bodhi ) là sự tỉnh thức về các hiện hữu và đời sống bằng nhãn quan của lý nhân duyên.

Một cuộc đối thoại giữa Tâm và Linh Hồn

Một cuộc đối thoại giữa Tâm và Linh Hồn
Tín lý Công giáo xác tín: Thiên Chúa đã ban cho con người một linh hồn giống như hình ảnh của Ngài. Còn nhà Phật thì nói: con người có cái Tâm. Vấn nạn được đặt ra như sau: Nếu linh hồn do Thiên Chúa ban, vậy Tâm do ai ban? Nếu không do ai ban cả thì từ đâu mà có Tâm?...

Giáo lý vô ngã của Phật giáo và vấn đề siêu ngã

Giáo lý vô ngã của Phật giáo và vấn đề siêu ngã
Giáo lý vô ngã của Phật giáo nguyên thủy đã làm nảy sinh hai cách lý giải chính trong giới học giả hiện nay. Theo quan điểm của khuynh hướng chính, vô ngã (anattà) có nghĩa là phủ nhận sự tồn tại về một cái ngã bất biến, cả trong cấp độ vi mô lẫn vĩ mô. Tuy nhiên, các nhà học giả với định hướng thuộc truyền thống Vệ-đà cũng như những người tin tưởng triết lý thường hằng lại nghĩ khác.

Những nghi án bán mình cho ma quỷ nổi tiếng

Những nghi án bán mình cho ma quỷ nổi tiếng
Có những truyền thuyết kể lại rằng có những nhà văn, nhạc sĩ đã thỏa thuận bán linh hồn mình cho quỷ sứ để đổi lấy sự thành công. Không có sự khẳng định nào về những trường hợp này nhưng trong lịch sử có 5 nhân vật rất nổi tiếng với tin đồn này. Không ai có thể chứng minh những điều này là sự thật nhưng cũng có những điều kì lạ mà không ai có thể giải thích được.

Đạo Phật thấy vũ trụ như thế nào?

Đạo Phật thấy vũ trụ như thế nào?
Bức tranh đại quan về vũ trụ của Phật giáo Nguyên thủy, như được ghi lại trong các kinh sách thuộc văn hệ Pàli là đúng đắn, phù hợp với Thiên văn học hiện đại.

Phật giáo và tâm linh

Phật giáo và tâm linh
Trong đề tài chung "Phật giáo và tâm linh", trước tiên, cần sơ bộ làm rõ một số khái niệm và định nghĩa. Tâm linh là gì? Sao không nói một từ quen thuộc hơn là linh hồn , mà các từ tương đương ở tiếng Anh là Soul và từ tiếng Pháp là ame?

Niết-bàn trong Trung-quán-luận

Niết-bàn trong Trung-quán-luận
Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc (Madhyamaka-káriká) là một tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào khoảng thế kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần đây được T.tọa Thích Viên Lý dịch sang Việt văn. Huyền Trang đời Đường gọi Nàgàrjuna là Bồ-tát Long-thọ. Trung-quán-luận là triết lý mở đầu Phật giáo Đại thừa, tức là Bồ-tát thừa.

Nguyên tử và vô Ngã

Nguyên tử và vô Ngã
Mọi người đều đồng ý rằng khoa học là yếu tố tiên phong để tạo nên nền văn minh hiện đại. Những khám phá gần đây về sự giải phóng năng lượng hạt nhân đã đưa nhân loại đến một thời đại mới: thời đại nguyên tử. Song, bất hạnh thay, dấu hiệu đầu tiên của sự khai sinh thời đại mới này là việc gia tăng một loại vũ khí giết người mới, đó là bom nguyên tử.

Lời giải cho 'bức ảnh người không đầu' ở Đồ Sơn

Lời giải cho 'bức ảnh người không đầu' ở Đồ Sơn
Giải thích về bức ảnh lạ có bóng người mờ ảo, mất đầu ở Đồ Sơn, nhà ngoại cảm giải thích: người chụp có thể đã ghi lại khoảnh khắc hiếm hoi của thế giới tâm linh, nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó chỉ là trò đùa của ánh sáng.

Niết bàn theo quan điểm Bồ tát Long Thọ

Niết bàn theo quan điểm Bồ tát Long Thọ
Từ khi đức Phật tuyên bố: “Sarvam Sùnyam” (Mọi vật đều không), từ sự gợi ý của ba pháp ấn: “Vô thường-Khổ-Vô ngã” và sau đó các pháp được quan niệm như là “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã,” thì vấn đề Niết-bàn (Nirvàịa), sau khi đức Thế tôn diệt độ đã được các bộ phái nêu ra đặt vấn đề trở lại theo quan niện hiểu biết của họ về Niết-bàn
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 73 74 75 76 77 78