Cuộc đời và sự nghiệp của Khương Tăng Hội, ta hiểu biết qua hai bản
tiểu sử xưa nhất, một của Tăng Hựu (446 - 511) trong Xuất tam tạng ký
tập 13 ĐTK 2145 tờ 96a29-97a 17 và một của Huệ Hạo trong Cao Tăng truyện
1 ĐTK 2059 tờ 325a13-326b13. Bản của Huệ Hạo thực ra là một sao bản
của bản Tăng Hựu với hai thêm thắt.
Trong giới tu hành và Phật tử ở miền Nam từ trước đến nay không mấy ai không biết đến thiện danh và công lao đóng góp cho đạo, cho đời của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không.
Là người được đào luyện Nho, Lão, Trang từ khi tóc còn để
chỏm rồi trở thành người thông thạo cả lục kinh, nắm rõ cả Lão Đam lẫn
Trang Chu thế nhưng chỉ ít lâu sau đó, chàng thanh niên xuất chúng họ
Giả khăng khăng đòi xuất gia làm sư và nói rằng: “So với đạo Phật, học
thuyết Khổng Mạnh, Lão, Trang chỉ như tro tàn, cặn bã”…
Là một vị thiền sư quan trọng nhất của dòng thiền Lâm Tế,
người đã có công phục hưng lại thiền phái vốn đã bị tàn lụi trước đó
nhiều thế kỷ, thiền sư Hakuin Ekaku còn được nhắc tới như một họa sĩ
xuất chúng. Chính vì thế, người ta gọi ông là thiền sư vĩ đại “500 năm
mới có một người” của nước Nhật.
Ngày
nay, người Việt vẫn gọi ông là Lý Quốc sư - vị Quốc sư họ Lý, tôn xưng
ông là đức thánh Nguyễn, sánh ngang với đức thánh Trần nổi tiếng vì
những cống hiến của ông trong thời đại mình. Thế nhưng, xoay quanh vị
thiền sư nổi danh nhất Việt Nam này vẫn còn những câu chuyện đậm chất
huyền thoại ít người biết tới…
Trên
đất Thái Lan những năm cuối thập niên 1920, để tránh sự truy lùng gắt
gao của mật thám Pháp, Bác Hồ đã hóa thân vào nhiều “vai” khác nhau, có
khi là người gánh gạch, đào giếng, có khi lại khoác lên mình tấm áo cà
sa, vào chùa đi tu…
Là một trong những thiền sư đầu tiên tại Mỹ, Philip Kapleau
được xem là người có công lao đặc biệt quan trọng trong việc truyền bá
đạo Phật nói chung và thiền tông nói riêng trên xứ sở Hợp chủng quốc.
Tuy nhiên, ít người biết rằng, để trở thành một thiền sư lừng danh ở thế
giới phương Tây
Trong Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, tập một, khi bàn về sự liên hệ giữa
thiền và thi ca, giáo sư Nguyễn Lang viết: “Thi ca không có hình ảnh
thì không còn là thi ca nữa, cũng như đi vào lý luận siêu hình thì
thiền không còn có thể là thiền nữa.”
Mọi người ai cũng từng nghe chuyện thầy trò Đường tăng đi Tây Thiên
thỉnh kinh, cầu Phật pháp trong tiểu thuyết Tây Du Ký lừng danh. Song
tiểu thuyết thì chỉ là tiểu thuyết, nghĩa là nó là chuyện tưởng tượng
và bịa đặt. Vậy trong lịch sử, có thầy trò Đương tăng và chuyến thỉnh
kinh ở “trời Tây” hay không? Câu trả lời là có.
Là người được đào luyện Nho, Lão, Trang từ khi tóc còn để
chỏm rồi trở thành người thông thạo cả lục kinh, nắm rõ cả Lão Đam lẫn
Trang Chu thế nhưng chỉ ít lâu sau đó, chàng thanh niên xuất chúng họ
Giả khăng khăng đòi xuất gia làm sư và nói rằng: “So với đạo Phật, học
thuyết Khổng Mạnh, Lão, Trang chỉ như tro tàn, cặn bã”…
Các tin đã đăng: