Đại lão HT.Thích Thanh Bích - Bách niên Khánh tuế

Đại lão HT.Thích Thanh Bích - Bách niên Khánh tuế
Đại lão HT.Thích Thanh Bích, Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN, trú xứ tại tổ đình Hội Xá, Thường Tín, Hà Nội, Trưởng Sơn môn Tế Xuyên Bảo Khám Hà Nam, Xuân Nhâm Thìn - 2012 năm nay tròn 100 tuổi.

Không Hải đại sư - Sơ tổ sáng lập Chân Ngôn Tông

Không Hải đại sư - Sơ tổ sáng lập Chân Ngôn Tông
Trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản, có một vị Đại sư mà tiểu sử của Ngài thường được rất nhiều sách vở, tài liệu nghiên cứu đề cập và đặc biệt cuộc đời của Ngài được thể hiện trong vô số mẫu chuyện thần thoại dân gian được phổ biến sâu rộng trong dân chúng Nhật.

Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật

Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật
Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…

Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản

Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản
Năm 105 sau công nguyên, nhân loại đã đạt tới đỉnh điểm của sự phát triển về văn hóa ghi chép với việc phát minh ra giấy viết từ nguyên liệu vỏ thân cây và cây gai dầu của Thái Luân thời Hậu Hán, Trung Quốc. Sau suốt quá trình lịch sử 200 năm sống không có giấy, nhân loại giờ đây đã có thể nhanh chóng phát triển nền văn hóa, văn minh của mình quanh những cuốn sách.

Hoà thượng Thích Thanh Tứ qua góc nhìn đồng đạo

Hoà thượng Thích Thanh Tứ qua góc nhìn đồng đạo
Trong lúc xã hội đủ những màu sắc ồn ào, thì Hoà thượng vẫn kiên định con đường của Phật giáo. Tất cả công hạnh của Hoà thượng từ khi tuổi chưa tròn đôi mươi đến nay đã đầy đủ ý nghĩa để Hoà thượng nhận Giáo hội ấy, Phật giáo ấy, trách nhiệm ấy là của mình, do mình và bởi mình.

Phật hoàng Trần Nhân Tông và con đường chính pháp

Phật hoàng Trần Nhân Tông và con đường chính pháp
Nhân lễ giỗ Phật hoàng Trần Nhân Tông lần thứ 703 (1308 - 2011), được sự bảo trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ngày 24-11-2011, tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Ứng dụng Phật học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Trần Nhân Tông và con đường chính pháp" và lễ giỗ.

Tiểu sử Trưởng lão HT. Thích Thanh Tứ

Tiểu sử Trưởng lão HT. Thích Thanh Tứ
Hòa thượng Thích Thanh Tứ, thế danh Trần Văn Long, sinh năm 1927 tại thôn Miêu Nha, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong một gia đình nông dân nghèo. Ngài là con thứ ba của cụ ông Trần Văn Đáo và cụ bà Nguyễn Thị Trỏ, trên Ngài còn có 2 người anh trai.

Hoà thượng Thích Thanh Tứ một thời đánh giặc

Hoà thượng Thích Thanh Tứ một thời đánh giặc
Chay tịnh trong phòng khách của Thiền tự Quán Sứ, Hà Nội, tôi được nghe chuyện của Hòa thượng Thích Thanh Tứ thời chín năm kháng chiến làm lính Cụ Hồ tham gia đánh giặc cứu nước. Màu vàng trầm chốn cửa Phật như quyện vào lời kể của cụ về những năm tháng cách đây hơn nửa thế kỷ...

Đạo An Đại Sư

Đạo An Đại Sư
 Ðạo An Ðại Sư vốn họ Vệ- Danh Tăng thời Ðông Tấn – người ở Phủ Thường Sơn (nay thuộc tỉnh Hà Bắc - Trung Quốc). Cha mẹ qua đời khi Ngài còn rất nhỏ, được người họ Khổng đem về làm con nuôi. Năm lên 7 được nghĩa phụ cho đi học chữ, tương truyền khi đi học mỗi cuốn sách chỉ cần đọc 2, 3 lần là Ðạo An có thể đọc thuộc lòng mà không sai một chữ, chính vì thế mà mọi người đều gọi Ðạo An là "thần đồng".

Thăm người đã khuất

Thăm người đã khuất
H oa đã kèn cựa với nhà quàng hết sức mà không lay chuyển được chương trình của họ: Viếng thăm người quá cố nhằm vào ngày ... Tết! Nếu tôi còn sống, tôi sẽ nói với vợ rằng thôi, thế cũng hay, nhập giang tùy khúc, người ở đây sá gì chuyện Tết tiếc của mình. Chương trình là chương trình, cả một bộ máy chạy ro ro của họ, từ nhà người chết đến lò thiêu, đến lúc trao hũ tro cho thân nhân. Mỗi nhà quàng lãnh phần “thanh toán” hàng trăm cái xác, người chết trước được lo trước, người chết sau được lo sau, không thể du di được. Cứ đúng ngày đúng tháng đúng giờ, là họ tiến hành công việc. Chịu thôi. Với lại, này, nhân vật một truyện nào đó nói rằng mơ thấy chết là may, thấy đẻ mới sợ*. Tết nhất, đi nhà quàng, nhìn mặt người thân, may lớn là cái chắc.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12