Trong lần tái sinh này, bà đã sinh ra làm con của đức vua Suppabuddha (Thiện Giác), xứ Devadaha, em gái của hoàng hậu Maya, và được gọi với cái tên Mahapajapati - như lời tiên đoán của những bậc tiên tri - là người dẫn dắt một hội chúng lớn.
Đức
Phật Thích Ca giải thích, rằng cuộc sống và đặc điểm của cư dân ở từng
nơi đều là phản ánh của những hành vi từ kiếp trước của họ. Vẻ đẹp bắt
nguồn từ sự nhẫn nại và hiền lành, sự giàu có bắt nguồn từ bố thí, còn
quyền lực bắt nguồn từ việc không đố kỵ với sự thành công của người
khác.
Sở dĩ Phật pháp được xương minh, hưng thịnh phần lớn cũng nhờ vào công đức của những bậc trưởng thượng trong tùng lâm. Các Ngài là những người cầm cân nảy mực, nắm giữ cương thường đạo lý.
Trưởng lão Hoà thượng Thích Thanh Bích, Phó Pháp chủ kiêm Giám Luật Hội
đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Sơn môn Tế Xuyên Bảo Khám
Hà Nam, vừa viên tịch vào lúc 8 giờ 25 phút hôm nay 23-3-2013 (12-2 năm Quý Tỵ)
tại trú xứ của ngài là tổ đình Hội Xá (xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội).
Đại lão hòa thượng Thích Thanh Bích, Thành viên Hội đồng Chứng minh
GHPGVN, trú xứ tại tổ đình Hội Xá, Thường Tín, Hà Nội, Trưởng Sơn môn Tế
Xuyên Bảo Khám Hà Nam, Xuân Nhâm Thìn - 2012 năm nay tròn 100 tuổi.
Hoàng
đế A-dục trị vì nước Ấn vào thế kỷ thứ III trước
Tây lịch và cũng là một trong những nhân vật sáng chói nhất
trong lịch sử Phật giáo. Là vị hoàng đế nổi tiếng nhất
của triều đại Maurya ông đã thống nhất gần toàn thể
bán lục địa Ấn độ.
5
năm trôi qua, thân xác ngài "Phật sống" Shabdrung Rinpoche đời thứ 9
ngày càng khô lại mà không thối rữa. Như vậy chỉ có nhục thân vị thứ
nhất và thứ chín mới được bảo tồn.
Khí trời vào Đông trên đất India cũng như Nepal, Tây Tạng và Bhutan đều
thấm lạnh, có nơi tuyết phủ như Hy Mã Lạp Sơn. Tại Tây Tạng cũng có một
số nơi quanh năm băng giá.
Tiến sĩ Robert Thurman nói : “Nếu Thiền sư Cảnh Hư (Gyeong
Huh-경허선사-鏡虛禪師) còn sinh tiền thì tôi xin nguyện làm đệ tử theo hầu hạ
Ngài”. Đó là lời bày tỏ sự tôn kính và ngưỡng mộ một vị Thiền sư xuất
cách siêu tuyệt thời Triều Tiên (Joseon).
Vậy
là đã được 365 ngày kể từ ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ -
Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Viện Trưởng Học viện
Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII và Uỷ viên
Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vắng bóng cõi
sa bà.
Trong lịch sử Việt Nam từ sau thời điểm phục hưng được chủ quyền quốc
gia (939), hiện tượng những người có thân phận ra đời trong hoàng gia,
được quyền kế thừa ngôi vua hoặc ít nhiều có cơ hội để tranh đoạt ngôi
vị đó nhưng lại thờ ơ với nó trên thực tế không phải là hiếm.
Các tin đã đăng: