Hòa thượng rất tâm đắc câu nói của cố Hòa thượng
Thích Trí Thủ và xem đó như là kim chỉ nam trong đời sống tu học của
mình “Những gì tôi làm cho Đạo pháp tức là làm cho Dân tộc. Những gì tôi
làm cho Dân tộc tức là làm cho Đạo pháp”. Trọn đời tu và làm Phật sự,
Hòa thượng đã thực hành theo phương châm này.
Là
một phụ nữ sáng danh trong lịch sử nước nhà, Nguyên phi Ỷ Lan, ngoài
tài trị quốc, an dân bà còn có công việc chống xâm lược, chấn hưng Phật
giáo.
Tấm gương vô ngã vị tha của Thầy, không lời lẽ nào có
thể kể hết được những hạnh đức của Thầy, đã gieo vào tâm thức chúng tôi
những ấn tượng khó phai. Lúc Thầy ở Chùa Liên Hoa, Bình Thạnh, TPHCM,
học chúng đổ về học pháp rất nhiều, không đủ chỗ, Thầy sửa lại phòng tắm
làm chỗ nghỉ cho mình, nhường phòng mình làm chỗ ở cho chúng. Còn nhớ
những ngày đông giá rét ở xứ lạnh cao nguyên, ai ai cũng co ro lo tìm sự
an ổn cho mình. Riêng Thầy, áo mền ấm áp nhường tất cả cho các con, ráp
những tấm vải thô vừa nặng vừa chẳng đủ ấm làm phần của mình.
Cuộc đời hạnh
hóa đạo của Ngài rất bình dị, chân tu thật học, nghiêm trì giới luật, là
một trong những bậc Cao Tăng Thạc Đức tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng
Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX và Huệ Quang Hòa thượng tiếp tục theo
gương sáng của Ngài
Thiền sư Philip Kapleau được xem là người có công lao đặc
biệt quan trọng trong việc truyền bá đạo Phật nói chung và thiền tông
nói riêng tại Hoa Kỳ. Cuộc đời tu thiền của Philip Kapleau đã trải qua
không ít những khó khăn, gian khổ nhưng cũng vì thế mà đầy ắp những câu
chuyện thú vị.
Pháp nạn Phật giáo 1963 bắt đầu ở Huế, với
lệnh triệt hạ cờ Phật giáo - một biểu tượng thiêng liêng của Phật giáo - vào
đầu mùa Phật đản PL.2507 (1963), đỉnh điểm là vụ thảm sát 8 Phật tử trước Đài
Phát thanh đúng tối ngày rằm tháng Tư năm Quý Mão (8-5-1963).
Xưa thật xưa, một nhà sư Việt Nam đã tới gặp vua Trung Quốc,
mang tất cả đồng trong kho vị vua này về Việt Nam, và sau đó trở thành
vị thần bảo hộ cho thợ nghề đúc đồng.
Trong bài viết này, tác giả phân tích các nguyên nhân
dẫn đến phong trào đấu trong bất bạo động của Phật giáo Việt Nam và đại
nguyện tự thiêu vì chánh pháp của Bồ-tát Thích Quảng Đức. Trên cơ sở
này, phân tích khái quát về ý nghĩa tự thiệu của Bồ-tát Thích Quảng Đức,
để từ đó, mỗi người tự rút ra cho mình các bài học nhập thế, phụng sự
nhân sinh.
Bồ-tát Thích
Quảng Đức, thế danh là Lâm Văn Tuất, sinh năm 1897 (Đinh Dậu) tại thôn Hội
Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Ngài sinh trong một gia
đình có 7 anh chị em, thân sinh là cụ ông Lâm Hữu Ứng và cụ bà Nguyễn Thị
Nương.
Pháp Thuận thiền sư ( 915-990 ) họ Đỗ,
không rõ tên thật và quê quán, thuộc thế hệ thứ mười dòng thiền nam
phương. Xuất gia từ nhỏ, thờ thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ làm thầy.
Đắc pháp, nói ra lời nào cũng hợp với sấm ngữ. Sư học rộng có tài, hiểu
rõ việc nước
Các tin đã đăng: