Dựa trên ba tấm văn bia đặt ở toà tiền đường và dưới cổng tam quan của chùa, ta có thể biết rằng các pho tượng thổ phủ sơn này tạo vào khoảng tiền bán thế kỷ XVII. Tấm bia văn dựng trước toà tiền đường có niên đại năm 1632 cho chúng ta biết rằng cung tần Nguyễn Thị Rong (về sau được tôn xưng là bà Chúa Mía), vợ của chúa Trịnh Tráng, người ở vùng này, đã bỏ tiền của vàng bạc xây dựng chùa Mía vào năm 1632.
Những người thầy cao cả của vua Hàm Nghi
Theo cáo phó của BTS GHPGVN TP.Hà Nội, NT.Thích Đàm Hảo , thế danh Đỗ Thị Tỵ, sinh năm 1928 tại xã Hiệp Thuận (huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội), UV HĐTS, Chứng minh Phân ban Ni giới T.Ư, Phó BTS kiêm Trưởng Phân ban Ni giới GHPGVN TP.Hà Nội, nguyên UV T.Ư UBMTTQVN, nguyên UV T.Ư Hội LHPN Việt Nam, nguyên UV UBMTTQVN TP.Hà Nội,
Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt Nam.
Đại Giới đàn này được mang tên “Giới Đàn TRÍ THIỀN”, nêu gương bậc Giới đức kiêm ưu, Đạo hạnh khả kính, làm biểu tín cho hàng Thích tử đắc giới, tiếp nối mạng mạch Phật pháp, truyền đăng tục diệm, tiếp ngọn lửa hương từ bi, trí tuệ của Phật Tổ.
S ư bà Diệu Không thế danh là Hồ Thị Hạnh, húy là thượng Trừng hạ Hảo, hiệu là Nhất Điểm Thanh. Sư Bà sinh năm 1905, con gái Út của Cụ Hồ Đắc Trung và Cụ Châu Thị Lương, làng an Truyền, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên, trong buổi giao thời của hai nền văn hóa cũ mới.
LTS: Trong sự hướng tìm về cội nguồn văn hóa dân tộc, việc tìm hiểu đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của cha ông trong quá khứ là rất quan trọng. Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, tham gia cộng tác với VHPG qua bài nghiên cứu “Đặc trưng đời sống tôn giáo Việt Nam-một suy nghĩ”. Trong khuôn khổ của VHPG, BBT trích giới thiệu đến bạn đọc một phần nhỏ từ nghiên cứu trên.
Cuộc đời và sự nghiệp của Hòa thượng đã để lại cho chúng ta rất nhiều bài học quý báu trên con đường tu học và hành đạo của một mẫu người tu sĩ lý tưởng của GHPGVN vào thời hiện đại. Với đức hạnh cao quý và trí tuệ tỏa sáng của người tu sĩ Phật giáo, với đức tính tinh cần tu học và hành đạo khéo léo của một sứ giả Như Lai, với bẩm chất năng động nhiệt tình và tư tưởng sâu sắc của người trí thức Phật giáo, Hòa thượng đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp thống nhất và phát triển GHPGVN với vai trò là nhà hoạt động tích cực, nhà lãnh đạo lỗi lạc, nhà ngoại giao khéo léo, nhà học thuật, giáo dục lỗi lạc và là nhà trước tác, dịch thuật tài ba của thế kỷ XX và XXI.
Ngày 2-9-2012, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chính thức công bố văn bản tiểu sử Trưởng lão Hoà thượng Thích Minh Châu. Giác Ngộ Online trân trọng giới thiệu toàn văn bản tiểu sử này.
Các tin đã đăng: