Ambedkar và phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn Độ

Ambedkar và phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn Độ
Trong hồi ký Ambedkar viết:   “Sẽ không thoát khỏi sự bóc lột của giai cấp trên khi trở thành phật tử hoặc Arya Samajist vì thế không có ý nghĩa gì để đi theo con đường này. Để thành công trong việc chống đối với những người Hindu chúng ta nên theo Thiên Chúa giáo hay Hồi giáo nhằm thực hiện việc xóa bỏ giai cấp tiện dân”

Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần

Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần
Trần Thái Tông, là vị vua lấy đức trị dân, là ông tướng ‘trực tiếp cầm quân đánh giặc Nguyên Mông”, vừa có thể là vị Thiền sư làm tốt đạo đẹp đời, và sống hồn nhiên giữa dân tộc, đạo pháp. Thế nhưng, nhắc đến Trần Cảnh người ta vẫn luôn chỉ trích rằng, một ông vua không có quyền hành, bị Trần Thủ Độ thao túng. Một ông vua vì trốn chuyện giang sơn xã tắc bỏ lên núi Yên Tử   …

Học giả Trần Văn Giáp với việc nghiên cứu Phật học trước năm 1945

Học giả Trần Văn Giáp với việc nghiên cứu Phật học trước năm 1945
Sinh ra trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Trần Văn Giáp đã được thụ hưởng nền giáo dục Hán học truyền thống. Năm 1915, ông tham gia kì thi Hương ở Nam Định và đỗ Tam trường. Chỉ 4 năm sau khoa thi này, nền khoa cử Nho học cũng cáo chung. Có thể nói, Trần Văn Giáp đã kịp thời hấp thụ những tinh hoa cuối cùng của nền giáo dục Hán học trước khi nó chấm dứt, giúp ông tích lũy được vốn Hán học đầy đặn cho con đường nghiên cứu sau này.

Vua Asoka-người hộ trì Phật giáo dưới góc nhìn bia ký

Vua Asoka-người hộ trì Phật giáo dưới góc nhìn bia ký
Vua Asoka xuất hiện trong lịch sử Ấn Độ với hai tư cách: Một Quân vương chinh phục và một Quân chủ bảo hộ Phật giáo nhiệt thành. Sự sùng kính của nhà vua đối với Tam bảo đã đem lại lợi ích lớn lao cho nhân dân và cho Phật giáo. Bài viết trình bày một số nội dung về cuộc đời và hành hoạt hộ pháp của vua Asoka qua các bia ký tại Kalinga, Lumbini, Sarnath và Bairat.

Lược sử Trúc Lâm Tam Tổ

Lược sử Trúc Lâm Tam Tổ
Nhà Trần là một trong những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc. Phật giáo vào triều đại này cũng phát triển rực rỡ và đã ảnh hưởng sâu sắc vào mọi phương diện xã hội. Và cũng chính vào thời kỳ này, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam một dòng thiền của người Việt đã được thành lập, đó là Thiền phái Trúc Lâm.

Phât tử với ngày tết

Phât tử với ngày tết
Ngày xuân,  chúng ta  có  truyền thống   đi chùa . Không phải chỉ có những  gia đình   Phật tử  mà phong tục này còn  tồn tại  trong rất nhiều người dân  bình thường , không  thờ Phật . Vậy tại sao lại có  truyền thống  ấy?

Toàn Nhật Thiền sư - đưa tinh thần Phật giáo xuống cho triều đại Tây Sơn

Toàn Nhật Thiền sư - đưa tinh thần Phật giáo xuống cho triều đại Tây Sơn
Điều quan trọng không phải là sống ở thị thành hay núi rừng. Vấn đề là làm sao giác ngộ được sự thật. Đấy mấu chốt của vấn đề. Ta đã thấy sự giác ngộ có thể tìm thấy ở bất cứ nơi đâu, đặc biệt là chính giữa cuộc đời trần tục đầy những hệ lụy thế sự. Chính trong cuộc sống trần tục ấy mà giác ngộ được thì giá trị còn nâng lên gấp bội.

HT.Thích Bích Lâm - Tấm gương dấn thân vì đạo pháp

HT.Thích Bích Lâm - Tấm gương dấn thân vì đạo pháp
Hòa thượng Thích Bích Lâm - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Hoằng đạo, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam; nguyên Chánh Đại Diện GHPGCT Trung phần, Tổ thứ 3 Tổ đình Nghĩa Phương, Tổ Khai sơn các chùa thuộc Tông phong Tổ đình Nghĩa Phương, Tông trưởng Tông phong Tổ đình Nghĩa Phương (1921-1972).

Hà Nội: Q.Bắc Từ Liêm suy cử BTS nhiệm kỳ mới

Hà Nội: Q.Bắc Từ Liêm suy cử BTS nhiệm kỳ mới
GNO  - Sáng ngày 24-11, tại chùa Tư Khánh (phường Đông Ngạc quận Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội), BTS GHPGVN Q.Bắc Từ Liêm đã tổ chức đại hội đại biểu Phật giáo quận lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2016-2021.

Tưởng niệm HT.Thích Trí Thủ, khánh tạ Quảng Hương Già Lam

Tưởng niệm HT.Thích Trí Thủ, khánh tạ Quảng Hương Già Lam
Ban Thường trực HĐTS GHPGVN phía Nam kết hợp BTS GHPGVN TP.HCM tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm 32 năm ngày Trưởng lão HT.Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch HĐTS GHPGVN viên tịch và chư vị tiền bối hữu công tại hội trường Văn phòng II TƯGH, thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM) vào sáng nay, 7-4 (nhằm ngày 1-3-Bính Thân).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6