Tòng Lâm – Thạch Trụ

Tòng Lâm – Thạch Trụ
Có lần lẩn thẩn, tôi tự đưa ra một câu hỏi vu vơ: ”Nếu như các cao tăng thạc đức của Phật giáo, vì lý do nào đó đồng loạt viên tịch hết, thì Đạo Phật sẽ đi về đâu? Đạo Phật có còn tồn tại nữa hay không? Hay sẽ héo úa chết dần chết mòn rồi vắng mặt trên trái đất này?

Hòa Thượng Thích Trí Chơn - Con đường Hoằng Pháp và Văn Hóa

Hòa Thượng Thích Trí Chơn - Con đường Hoằng Pháp và Văn Hóa
Hòa Thượng là đệ tử của đức đệ tam Tăng Thống GHPGVNTN, đại lão Hòa Thượng Thích Ðôn Hậu, chùa Linh Mụ - Huế. Suốt cả một đời hành điệu, cũng như khi lớn lên dưới mái chùa cổ kính nổi tiếng trên dòng Hương Giang ấy, Hòa Thượng đã luôn đặt trọng tâm vào công việc hoằng pháp và văn hóa.

Cuộc đời truyền kỳ của đức Pháp vương Gyalwang Drukpa

Cuộc đời truyền kỳ của đức Pháp vương Gyalwang Drukpa
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa XII, được tôn sùng là hiện thân của Đức Phật Quan Âm, đã chứng tỏ năng lực tâm linh siêu việt ngay từ thủa nhỏ và khởi xướng nhiều công trình nhân đạo được quốc tế công nhận.

HT.Thích Trí Tịnh: Một đời tu Tịnh Độ

HT.Thích Trí Tịnh: Một đời tu Tịnh Độ
LTS: Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh - Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch HĐTS GHPGVN - là bậc Tòng lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành trì pháp môn Tịnh độ và luôn luôn khuyến tấn Tăng Ni, Phật tử ăn chay, giữ giới, niệm Phật...

Chuyện một vị sư ở chùa Hương

Chuyện một vị sư ở chùa Hương
 Người ta truyền tụng rằng tại Nam Thiên Đệ Nhất Động có một vị sư tu hành đắc đạo. Có lúc sư ngồi thiền cả tháng, không ăn không uống, không lay động để thể hiện trí tuệ dũng mãnh của của Phật. 

Thái Hậu Ỷ Lan : Nữ chính trị gia kiệt xuất Việt Nam

Thái Hậu Ỷ Lan : Nữ chính trị gia kiệt xuất Việt Nam
Muốn nước giàu dân mạnh, điều quan trọng là phải biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng khó uống nhưng chữa được bệnh

Phật giáo và cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Phật giáo và cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Lúc còn sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã dành nhiều sự quan tâm tới Phật giáo. Đại tướng luôn thật sự lắng nghe hoài bão của Tăng, ni tín đồ Phật giáo trên tinh thần "cùng có công xây dựng tổ quốc" mở ra phương hướng cao rộng cho Phật giáo Việt Nam.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp biết trước ngày ra đi từ những năm trước

Đại tướng Võ Nguyên Giáp biết trước ngày ra đi từ những năm trước
"Dịp Tết Nguyên đán năm 2008, cũng vào chiều 29, tôi khi ấy vẫn giữ cương vị Chủ tịch Ủy ban phối hợp Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga dẫn đoàn đại biểu, có cả các nhà khoa học Nga, vào chúc Tết Đại tướng. Đại tướng rất quý những người bạn Nga, nhất là những nhà khoa học và quân sự. Tôi thay mặt đoàn báo cáo tình hình của Trung tâm và chúc Tết Đại tướng. Tôi chúc Đại tướng sống lâu trăm tuổi. Đại tướng liền giơ tay ra hiệu, tôi hiểu động tác đó tỏ ý chưa hài lòng với lời chúc.

Chữ 'nhẫn' giúp Đại tướng Võ Nguyên Giáp vượt sóng gió cuộc đời

Chữ 'nhẫn' giúp Đại tướng Võ Nguyên Giáp vượt sóng gió cuộc đời
Chữ “Nhẫn” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp bắt nguồn từ chữ “Nhân” và cả chữ “Trí”. Đối với ông, “Nhẫn” là để yêu thương con người, để giảm bớt hy sinh của chiến sĩ.

Ngồi thiền cùng Tướng Giáp

Ngồi thiền cùng Tướng Giáp
Sau khi nhập “thiền” xong, Đại tướng trở lại thế ngồi bình thường rồi nói với hai mẹ con. “Tôi có nghe nói người ta xây nhà tình nghĩa cho Sơn Tùng nhưng không hiểu sao anh chị không nhận?”
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6