Tổ Thứ Nhất Trung Hoa Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)

Tổ Thứ Nhất Trung Hoa Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)
N gài dòng Sát-đế-lợi ở Nam Ấn, cha là Hương Chí vua nước này. Vua Hương Chí sanh được ba người con trai, Ngài là vương tử thứ ba. Thuở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng biện.

HT.Thích Phổ Tuệ - Lão Nông Tăng trong Ngôi Cổ Tự

HT.Thích Phổ Tuệ - Lão Nông Tăng trong Ngôi Cổ Tự
Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ- Đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, người đã gần 100 tuổi đời, vẫn ngày đêm mang giáo lý nhà Phật, đức hạnh cao dày của bậc chân tu giáo hóa chúng sinh

Vấn đề pháp phái truyền thừa của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm

Vấn đề pháp phái truyền thừa của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm
Chỉ xét riêng về lĩnh vực văn học, ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại khác nhau. Về thơ, có các tác phẩm như: Bút hải tùng đàm, Thủy vân nhàn vịnh, Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương ngôn, Hoàng hoa đồ phả, Cẩm đường nhàn thoại. Về văn có các tập: Bang giao hảo thoại, Xuân thu quản kiến, Hào mân ai lục, Hàn các anh hoa, Kim mã hành dư, Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.

Ngô Thì Nhậm - Hải lượng đại thiền sư

Ngô Thì Nhậm - Hải lượng đại thiền sư
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là danh sĩ, nhà văn, nhà tư tưởng đời Hậu Lê - Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh tan quân Thanh. Ngô Thì Nhậm xuất thân từ gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, (tục gọi là làng Tó), trấn Sơn Nam (nay là xã Đại Thanh, huyện Thường Tín, Hà Nội). Thuở nhỏ, ông tên là Phó, sau đổi là Nhậm, tự là Hy Doãn, hiệu Đạt Hiên. Ông là người thông minh, học giỏi, sớm có những công trình về lịch sử.

Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị thần tượng thời nay

Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị thần tượng thời nay
Đời sống của Ngài là cả sự bình dị và lòng chân thật như Ngài đã từng nói tại lần Ngài ghé thăm tu viện Ganden Ling của Dagpo Rinpoche tại ngoại ô Paris: "Điều khổ tâm nhất là phải đóng khuôn, làm vai trò giả tạo như th ể mình là một vị đã đạt được một cái gì, mà cho dù có cố đóng vai trò như thế cũng không thể làm mãi mãi, vì chỉ một thời gian sau là sẽ trở thành vô cùng khổ sở...."

HT.Thích Trí Thủ vị thầy của nhiều thế hệ

HT.Thích Trí Thủ vị thầy của nhiều thế hệ
Tưởng niệm 28 năm Trưởng lão HT.Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch Hòa thượng đã xả báo an tường, thu thần nhập diệt vào lúc 21 giờ 45 phút ngày 2 tháng 4 năm 1984 (tức ngày 2 tháng 3 năm Giáp Tý) tại tại Tu viện Quảng Hương Già Lam, trụ thế 76 tuổi đời, 56 tuổi đạo.

Đại Đế Asoka

Đại Đế Asoka
Cuối thế kỷ thứ tư tr.TC (trước CN), Vua Chandragupta vương triều Maurya đã thành lập được một đế quốc vĩ đại và hùng mạnh gồm cả Afganistan và Mysore. Những vùng lãnh thổ bên ngoài biên giới Ấn Độ và tây pakistan ngày nay đã từng thuộc về Vương quốc Ấn Độ của vua Chandragupta ngày xưa. Thái tử Bindusara, con trai Chandragupta mở mang bờ cõi về phương Nam. Vào năm 274 tr.TC, A-dục nối ngôi cha

Tổ sư Nguyên Thiều với hành tung & thi kệ tịch

Tổ sư Nguyên Thiều với hành tung & thi kệ tịch
Tổ sư họ Tạ, húy Nguyên Thiều, tự Hoán Bích, sinh giờ Tuất, ngày 15 tháng 5 năm Mậu Tý, tức là ngày 8 tháng 7 năm 1648, tại huyện Trình Hưng, phủ Triều Châu, Quảng Đông. Năm 19 tuổi xuất gia với Hòa thượng Bổn Khao - Khoáng Viên tại chùa Báo Tư, ở Trung Hoa được Bổn sư trao cho Pháp danh Nguyên Thiều, tự Hoán Bích.

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ
Từ khởi nguyên, mục đích của đạo Phật là ban vui cứu khổ. Vì chúng sanh căn tánh đa dạng, nên đức Phật phải phương tiện với nhiều pháp môn bằng câu châm ngôn quen thuộc. Đó là “chúng sanh đa bệnh Phật Pháp đa phương”. Cho nên giáo pháp của đức Phật được phương tiện chia ra làm mười tông (theo cách thành lập tông của Trung Hoa), mỗi tông phái nhằm thích hợp với một số căn tánh chúng sanh. Hầu hết các tông phái này được phát triển ở Trung hoa, dù Thiền, Tịnh hay Mật… cũng đều có chung một mục đích là làm sao cho tất cả chúng sanh đều được giác ngộ.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12