Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt nam, có vị trí ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc và 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ. Thế nhưng, ngoài một vài giai thoại được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, cho tới tận ngày nay câu chuyện về cuộc đời của vị thiền sư từng là trạng nguyên nước Việt này vẫn còn là một bí ẩn với rất nhiều người…
Bắt đầu theo chân các vị Lạt Ma từ khi mới lên 3 tuổi, Tông
Khách Ba bắt đầu đọc những cuốn kinh luận từ khi ông còn rất nhỏ. Rồi
cho tới tận khi đã trở thành một đại sư với hàng ngàn đệ tử theo học,
Tông Khách Ba vẫn tiếp tục tham gia học rất nhiều vị cao tăng nổi tiếng
khác. Có lẽ vì sự ham học của ông mà cho tới tận ngày nay, những đệ tử
của phái Hoàng giáo vẫn coi ông như một vị giáo chủ…
H òa Thượng họ Nguyễn, Húy Văn Kính, pháp danh Tâm Như, tự Đạo
Giám, pháp hiệu Thích Trí Thủ. Ngày sinh ngày 19 tháng 9 năm Kỷ Dậu, tức ngày
01-11-1909 trong một gia đình nho phong thanh bạch, tại làng Trung Kiên, tổng
Bích Xa, phủ Triệu Phong (nay là xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong) tỉnh Quảng
Trị. Thân phụ là cụ Nguyễn Hưng Nghĩa, thân mẫu là cụ Lê Thị Chiếu. Hai cụ là
người rất kính tín Tam Bảo. Vì vậy, dù là con trai độc nhất trong gia đình, lúc
14 tuổi Ngài đã được song thân cho vào học kinh kệ ở chùa Hải Đức - Huế.
Dù là bậc Hoàng Tộc tôn quý (Anh rể của Thượng hoàng, cậu ruột của vua
Trần Nhân Tông) và có chức tước cao sang bực nhất trong nước, nhưng Thượng sĩ
Tuệ Trung không ham thích công danh, sống thanh tịnh, an dường tu hành nơi Thái
ấp Tịnh Bang, lập Dưỡng Chân Trang để tu Thiền và hoằng dương Phật pháp. Thượng
sĩ sống an nhàn tự tại, hòa lẫn trong thế tục, vui trong thiền duyệt, hết lòng
dìu dắt những người muốn tu hành theo đạo Phật.
Vạn Hạnh chưa đạt đến ba cấp
cuối cùng của Thiền là Tương Vong, Độc Chiếu và Chân Như, hay Sư chỉ muốn dừng
lại ở cấp 7 của Thiền đề còn được cảm nhận đất nước đó, đồng bào đồng đạo đó,
ta đây, để còn cảm nhận được cái khổ, cái vui, cái mơ ước của một tập thể lịch
sử mà Sư có thể tiếp tay cứu độ, vun vén, thực hiện. Và nếu Niết Bàn là nẻo tận
của kẻ đạt đạo, thì Vạn Hạnh quả là người đã xông thẳng vào rừng chông gai của
lịch sử Việt Nam trong giai đoạn chuyển mình tự chủ để vào nẻo ấy vậy.
Hòa Thượng Tuyên Hóa họ Bạch, tên thật
là An Từ, tự Độ Luân. Ngài quê ở huyện Song Thành, tỉnh Tùng Giang thuộc
Đông Bắc, Trung Hoa, tức là Mãn Châu. Phụ thân Ngài tên Phú Hải, chuyên
làm nghề nông. Mẹ họ Hồ, sinh được tất cả tám người con, năm trai ba
gái và Ngài là út. Hồ thái phu nhân thọ chay trường, niệm Phật chẳng hề
gián đoạn.
Từ nhỏ đã bị bạn bè và ngay cả sư phụ coi thường vì tướng mạo xấu xí, thế nhưng với tài năng thiên bẩm và trí nhớ siêu việt, đã trở thành nhà Phật học đầu tiên của Trung Quốc thời cổ đại. Cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà người đời sau lại dành cho vị đại sư xấu xí này nhiều lời ca ngợi đến như vậy…
Khi An Cao Thế tới Trung Quốc thì Phật giáo đã đến nơi đây được hàng trăm năm. Song lúc bấy giờ, những người Trung Quốc lúc bấy giờ vẫn chỉ coi Phật giáo như một thứ phương thuật huyền bí không hơn không kém. Trong hoàn cảnh đó, An Thế Cao đã dành trọn hơn 20 năm ở Trung Quốc để dịch hàng loạt kinh Phật ra tiếng Hán nhằm truyền bá Phật giáo chân chính đến xứ sở đông đúc này.
Sau ngày 30/4 lịch sử, miền Nam được hoàn toàn giải
phóng, trong bối cảnh lịch sử, xã hội mới sang trang, các tổ chức Giáo
hội, Hệ phái Phật giáo cũng lấy làm bỡ ngỡ. Tăng Ni, Phật tử chưa có
định hướng rõ rệt, thì cần phải có một tổ chức làm đầu mối liên lạc, tập
trung để góp phần ổn định xã hội và phát triển Đạo pháp trong thời đại
mới.
Các tin đã đăng: