Bài viết này là một mô tả về sự dấn thân của
Phật giáo trong những hoạt động giáo dục và phúc lợi xã hội ở Úc. Những giá trị
tìm thấy của bài viết này hỗ trợ quan điểm rằng những tổ chức Phật giáo xem sự
dấn thân vì giáo dục và phúc lợi xã hội của họ không phải là một hiện tượng
mới, mà nó là một sự thực hành tiếp nối con đường Phật giáo.
Côn Đảo, địa ngục trần gian một thời, giờ đang vươn mình bởi cây xanh,
hoa lá và tiếng sóng vỗ êm đềm như níu chân biết bao du khách.
Bài viết này phác thảo những kết quả nghiên cứu được thực hiện vào
năm 2000 về những đóng góp của các tổ chức Phật
giáo vào phúc lợi xã hội ở Úc. Việc nghiên cứu này minh hứng rằng, Phật
giáo Úc rõ ràng là tôn giáo nhập thế, không chỉ ở trong thực tiễn, mà
còn xuất phát từ quan điểm các thành viên của những tổ chức Phật giáo,
họ cho rằng sự thực hành như vậy luôn là điều quan yếu đối với những tổ
chức Phật giáo của họ và không phải là một hiện tượng mới.
Phật Giáo ở đây cũng không phải là Phật Giáo ở một nơi nào bất định
trên thế giới mà chính là Phật Giáo ở Việt Nam, là Phật Giáo Việt Nam.
Nói như thế đồng nghĩa với khẳng định rằng trong sự tiếp xúc giữa Việt
Nam với Tây Phương, như trong cái quá trình gìn giữ, đào thải, biến hoá
và tiếp thu thường vẫn xảy ra trong bất kỳ một cuộc giao lưu văn hoá
nào
Trong suốt chiều dài lịch sử hơn 2.000 năm tồn tại và phát triển trên
quê hương đất Việt, Phật giáo Việt Nam từ thời du nhập đến nay luôn gắn
bó và đồng hành cùng với dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước
trên tinh thần “Đạo pháp và Dân tộc”.
Lịch sử cho thấy, hoạt động ngoại giao của nước ta ngày càng được coi trọng, hoạt động đối ngoại của các tôn giáo, trong đó có Phật giáo đã đạt được nhiều kết quả, góp phần tích cực vào việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Văn học trước thế kỷ thứ X trong đó chủ yếu là văn học Phật
giáo như đôi nét diễn trình nêu trên không đến nỗi “ít ỏi”, “thiếu
vắng”, “mờ nhạt”, “hoặc đã chết theo họ từ lâu” như có nhà nghiên cứu đã
phát hiểu, mà trái lại, với số lượng tác giả, tác phẩm tuy không nhiều
(so với lịch sử ngàn năm) ít nhiều đã góp phần làm nên diện mạo một thời
đại văn học.
“Bạch đức Thế Tôn! Xin Ngài hãy thuyết pháp! Bạch đức Thiện
Thệ, xin Ngài hãy thuyết pháp! Có những chúng sanh ít nhiễm bụi đời sẽ
bị nguy hại, nếu không được nghe Chánh pháp. Nếu những vị này được nghe
Chánh pháp họ sẽ thông hiểu”
Cùng với công cuộc phát triển của đất nước, một cục diện mới của Phật giáo Việt Nam đã mở ra và chúng ta tin rằng Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ có những bước đi vững chãi và có triển vọng lớn lao trong thế kỷ 21. Phật giáo Việt Nam lại một lần nữa góp phần với dân tộc và sẽ luôn là của dân tộc như hai nghìn năm qua đã thể hiện.
Chúng ta là người Việt Nam học Phật, quyết không thể bỏ qua,
không thể không hiểu rõ về Phật giáo Việt Nam, trong đó Thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử là một của báu của dân tộc càng phải được tìm hiểu và phát
huy.
Các tin đã đăng: