Nhân
lễ giỗ Phật hoàng Trần Nhân Tông lần thứ 703 (1308 - 2011), được sự bảo
trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, TƯ Giáo hội Phật giáo Việt
Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ngày 24-11-2011, tại Hoàng thành
Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Ứng dụng Phật học
Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Trần Nhân Tông và con đường chính
pháp" và lễ giỗ.
Hòa thượng Thích Thanh Tứ, thế danh Trần Văn Long, sinh năm
1927 tại thôn Miêu Nha, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong
một gia đình nông dân nghèo. Ngài là con thứ ba của cụ ông Trần Văn Đáo
và cụ bà Nguyễn Thị Trỏ, trên Ngài còn có 2 người anh trai.
Chay tịnh trong phòng khách của Thiền tự Quán Sứ, Hà Nội, tôi
được nghe chuyện của Hòa thượng Thích Thanh Tứ thời chín năm kháng
chiến làm lính Cụ Hồ tham gia đánh giặc cứu nước. Màu vàng trầm chốn cửa
Phật như quyện vào lời kể của cụ về những năm tháng cách đây hơn nửa
thế kỷ...
Trong
những ngày loanh quanh ở sườn Đông Yên Tử, trò chuyện với người dân
quanh khu danh thắng, sư sãi trong chùa và các cán bộ quản lý, tôi được
nghe rất nhiều chuyện huyền hoặc, thậm chí rùng rợn về vùng núi thiêng
này.
Những
lâm tặc, những người đi rừng phát hiện ra bà. Người ta kể, dáng bà
thanh mảnh, mặc áo nâu sồng, đôi mắt sáng rực, hiền từ như một vị Bồ
Tát.
Trong thời gian qua trên các phương tiện truyền thông
Internet đã có những bài viết và phim ảnh ngụy tạo nhằm đánh phá Phật
Giáo một cách tinh vi và có hệ thống qua việc xuyên tạc và mạo hóa lịch
sử.
Ðạo An Ðại Sư vốn họ Vệ- Danh Tăng thời Ðông
Tấn – người ở Phủ Thường Sơn (nay thuộc tỉnh Hà Bắc - Trung Quốc). Cha mẹ qua
đời khi Ngài còn rất nhỏ, được người họ Khổng đem về làm con nuôi. Năm lên 7
được nghĩa phụ cho đi học chữ, tương truyền khi đi học mỗi cuốn sách chỉ cần
đọc 2, 3 lần là Ðạo An có thể đọc thuộc lòng mà không sai một chữ, chính vì thế
mà mọi người đều gọi Ðạo An là "thần đồng".
H oa đã kèn cựa với nhà quàng hết
sức mà không lay chuyển được chương trình của họ: Viếng thăm người quá cố nhằm
vào ngày ... Tết! Nếu tôi còn sống, tôi sẽ nói với vợ rằng thôi, thế cũng hay,
nhập giang tùy khúc, người ở đây sá gì chuyện Tết tiếc của mình. Chương trình
là chương trình, cả một bộ máy chạy ro ro của họ, từ nhà người chết đến lò
thiêu, đến lúc trao hũ tro cho thân nhân. Mỗi nhà quàng lãnh phần “thanh toán”
hàng trăm cái xác, người chết trước được lo trước, người chết sau được lo sau,
không thể du di được. Cứ đúng ngày đúng tháng đúng giờ, là họ tiến hành công
việc. Chịu thôi. Với lại, này, nhân vật một truyện nào đó nói rằng mơ thấy chết
là may, thấy đẻ mới sợ*. Tết nhất, đi nhà quàng, nhìn mặt người thân, may lớn
là cái chắc.
Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt nam, có vị trí ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc và 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ. Thế nhưng, ngoài một vài giai thoại được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, cho tới tận ngày nay câu chuyện về cuộc đời của vị thiền sư từng là trạng nguyên nước Việt này vẫn còn là một bí ẩn với rất nhiều người…
Tất-đạt-đa Cồ-đàm ( Siddhārtha Gautama ), một con người lịch sử, một thái tử dòng họ Thích Ca ( Sakya ) tại thành Ca Tỳ La Vệ ( Kapilavastu ), sinh vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương ứng với tháng năm thường lịch, năm 624 trước công nguyên dưới gốc cây Vô Ưu ( Ashoka tree ) tại vườn Lâm-tỳ-ni ( Lumbini ), Nê Pan ( Nepal ) ngày nay. Siddhartha có nghĩa là con người toại nguyện có đầy đủ phước đức và trí tuệ.
Các tin đã đăng: