Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết
định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp
những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền
thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện
đại phải ngỡ ngàng…
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục
theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô
Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới
có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân
hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ.
Năm 105 sau công nguyên, nhân
loại đã đạt tới đỉnh điểm của sự phát triển về văn hóa ghi chép với việc phát
minh ra giấy viết từ nguyên liệu vỏ thân cây và cây gai dầu của Thái Luân thời
Hậu Hán, Trung Quốc. Sau suốt quá trình lịch sử 200 năm sống không có giấy,
nhân loại giờ đây đã có thể nhanh chóng phát triển nền văn hóa, văn minh của
mình quanh những cuốn sách.
Đó là tòa tháp Báo Ân cao nhất với tôn trí 104 tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bằng đồng ngồi trên bệ đá.
Điều đáng ngạc nhiên là trải qua nhiều trăm năm, cũng có thể là
hàng ngàn năm, những pho tượng này vẫn còn rất nguyên vẹn, chưa phải tu
sửa gì. Ngay cả lớp sơn ta phủ bên ngoài cũng vẫn là nguyên bản từ xưa.
Vân Sơn tự hay chùa Núi Một, do danh tăng Tổ đình Vĩnh Nghiêm - TP.Hồ Chí Minh sáng lập năm 1964 để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh và là nơi nương tựa cho đồng bào hy sinh vì chính nghĩa và tử nạn vì thiên tai hoạn nạn.
Trong lúc xã hội đủ những màu sắc ồn ào, thì Hoà thượng vẫn
kiên định con đường của Phật giáo. Tất cả công hạnh của Hoà thượng từ
khi tuổi chưa tròn đôi mươi đến nay đã đầy đủ ý nghĩa để Hoà thượng nhận
Giáo hội ấy, Phật giáo ấy, trách nhiệm ấy là của mình, do mình và bởi
mình.
Việt Nam
là cái lưng của bán đảo Ấn Trung, vị trí của bán đảo nầy nằm giữa Ấn Ðộ và
Trung Hoa. Vì địa thế nằm giữa hai nước lớn có nền văn hóa cổ xưa nhất của nhân
loại nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng cả hai nền văn hóa đó, kể cả tôn
giáo.
Dạo một vòng quanh mỏm núi lảng bảng mây mù này, tôi có thể hình dung được cảnh tượng hoành tráng của một công trình Phật giáo khi xưa. Chinh phục dãy Yên Tử từ sườn Đông về hướng Tây theo đường Xích Tùng
cổ chạm đến địa phận huyện Sơn Động (Bắc Giang) thì phải dừng lại, vì
rừng rú bịt bùng lối đi, tôi đành vòng sang huyện Đông Triều (Quảng
Ninh), vùng đất Yên Sinh cổ, nơi có khu nghĩa địa 8 vị vua triều Trần.
Kể
cũng lạ, việc đánh thức Yên Tử không phải bởi các nhà khoa học, các nhà
văn hóa, các nhà lãnh đạo, mà lại là… lâm tặc! Loanh quanh cả buổi ở
xã Thượng Yên Công, rồi tôi cũng thuê được một người dẫn đường, quyết
đi vòng quanh dãy Yên Tử huyền bí.
Các tin đã đăng: