Quá trình cải đạo và nhận định của cư sĩ Ambedkar về Phật giáo

Quá trình cải đạo và nhận định của cư sĩ Ambedkar về Phật giáo
Lịch sử Ấn Độ đã ghi nhận Bhimrao Ramji Ambedkar như một nhà cách mạng can trường, đầy dũng khí, góp phần to lớn thay đổi cục diện xã hội Ấn Độ đương thời; ông cũng là vị đại cư sĩ có nhiều cống hiến cho Phật giáo, để tôn giáo này có thể tiếp tục tồn tại và phát triển một cách chân chính, vững vàng giữa những làn sóng phong hóa của các hệ tư tưởng Ấn Độ đã “cố thủ” qua hàng nghìn năm.

Thiền Sư Tế Hiển Bửu Dương với dòng thiền Liễu Quán xứ Trầm Hương

Thiền Sư Tế Hiển Bửu Dương với dòng thiền Liễu Quán xứ Trầm Hương
Hòa thượng   Tế Hiển Bửu Dương thuộc họ tộc Nguyễn Phước sinh năm 1703 tại Huế. Ngài  là người đầu tiên   truyền thừa   thiền phái   Liễu Quán   vào vùng đất mới Khánh Hòa, Sài Gòn Gia Định và Long An.

Khái quát phong trào chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam giai đoạn 1930-1945

Khái quát phong trào chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Phật giáo từ khi du nhập vào Việt Nam đã trải qua các giai đoạn thịnh suy cùng với lịch sử các triều đại của dân tộc. Thời đại Lý – Trần giáo lý Phật Đà được thể hiện trong việc kiến lập quốc gia, xây dựng đời sống nhân sinh một cách tuyệt hảo và trở thành mốc son chói lọi trong lịch sử Phật giáo cũng như lịch sử nước nhà. 

Bối cảnh đạo Phật ra đời ở Ấn Ðộ

Bối cảnh đạo Phật ra đời ở Ấn Ðộ
Bối cảnh xã hội Ấn Độ thời tiền Phật giáo là hoa trái của một nền văn minh Ấn-Hằng. Tuy nền văn minh này có những điểm mâu thuẫn, dị biệt và bất bình đẳng nhưng không thể không phủ nhận thành quả từ lịch sử thời cổ đại và những sự ghi chép biên niên sử... mở ra tầm nhìn mới.

Pháp sư Trí Độ: Ngôi sao bắc đẩu trong phong trào chấn hưng và thống nhất Phật giáo Việt Nam

Pháp sư Trí Độ: Ngôi sao bắc đẩu trong phong trào chấn hưng và thống nhất Phật giáo Việt Nam
Tóm tắt: Pháp sư Trí Độ là một danh tăng thế kỷ XX, học hạnh kiểm ưu, đa tài, đóng góp trên nhiều phương diện biên tập, viết bài cho Tạp chí Từ Bi Âm, Viên Âm; làm Đốc giáo giảng dạy tại trường An Nam Phật học, đào tạo ra những danh tăng kiệt xuất, mở trường giảng dạy Phật pháp tại miền Bắc để giữ gìn mạng mạch Phật giáo; thuyết pháp trên khắp vùng miền, mở nhiều lớp đào tạo giảng sư tại chùa Quán Sứ; biên dịch kinh luận, trước tác nhiều tác phẩm rất giá trị; tham gia kháng chiến cứu quốc; đóng góp nhiều phương diện cho Phật giáo miền Bắc với vai trò lãnh đạo; đóng góp trên phương diện ngoại giao giữa các tổ chức Phật giáo trong nước và quốc tế, … Với những đóng góp của ngài trên nhiều lĩnh vực, trong nhiều thời kỳ, trên khắp vùng miền Việt Nam và trên bình diện quốc tế, ngài xứng đáng là ngôi sao Bắc Đẩu trong phong trào chấn hưng và thống nhất Phật giáo Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX.

Pháp sư Chi Phong một trong Tứ đại Kim Cương trợ lý Thái Hư Đại sư phục hưng Phật giáo Trung Hoa

Pháp sư Chi Phong một trong Tứ đại Kim Cương trợ lý Thái Hư Đại sư phục hưng Phật giáo Trung Hoa
Xuất thân từ Phật học viện Mân Nam, những học tăng tài năng xuất sắc, sau này kế nghiệp tiền nhân hoằng dương chính pháp Phật đà như các vị Pháp sư Ấn Thuận ( 印順法師 ), Pháp sư Thụy Kim ( 瑞今法 ), Pháp sư Hoành Thuyền ( 宏船法師 ), Pháp sư Quảng Hợp ( 廣洽法師 ), Pháp sư Diễn Bồi ( 演培法師 ), Pháp sư Trúc Ma ( 竺摩法師 ). . .

Pháp sư Trúc Ma với Phật giáo vùng Đông Nam Á, Hồng Kông và Ma Cao

Pháp sư Trúc Ma với Phật giáo vùng Đông Nam Á, Hồng Kông và Ma Cao
Niệm Phật Đường Đông Lâm, tọa lạc Núi Phù Dung, quận Thuyên Loan, Tân Giới, Hồng Kông, câu đối sơn môn do đại hộ pháp Hà Diệu Quang viết, và Thư pháp của Pháp sư Trúc Ma. Bảo tháp Xá lợi của Thái Hư Đại Sư trong khuôn viên Niệm Phật Đường Đông Lâm được trùng tu năm 1975 do chính Pháp sư Trúc Ma vận động tài chính, góp quỹ xây dựng.

Đóng góp của nữ giới Phật giáo trong tạp chí Đuốc Tuệ

Trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, đã có nhiều tạp chí Phật học ra đời với vai trò là phương tiện truyền thông, để các hội Phật học truyền bá chân lý Phật đến với quần chúng nhân dân một cách hiệu quả. Tham gia công tác viết bài ngoài các vị tăng sĩ cư sĩ còn có các vị ni sư và nữ cư sĩ, họ là những người đại diện tiếng nói chung cho nữ giới Phật giáo giai đoạn này. Bài viết góp phần làm rõ vai trò và vị trí nữ giới trên diễn đàn báo chí Phật giáo qua các bài viết của ni sư và nữ cư sĩ đã đóng góp cho tạp chí Đuốc Tuệ.

Lời di huấn của Cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ

Lời di huấn của Cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ
Cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Viện chủ Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6