Cuộc đời và sự nghiệp của cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám

Tâm Minh Lê Đình Thám là vị cư sĩ đã dùng trí tuệ, đạo đức, tâm huyết của mình để phụng sự sự nghiệp chấn hưng. Nhờ những đóng góp của ông mà Hội An Nam đạt được những thành tựu về mặt thành lập Hội, đào tạo tăng tài, mở ra các chương trình đào tạo, ấn hành và phương dịch kinh điển làm một yếu tố đặc thù   “quan trọng trong công cuộc chấn hưng Phật giáo tại miền Trung nói riêng và cả nước nói chung”.   Ông đã dấn thân vì đạo pháp một cách ân cần với tâm tình thông thái. Kết quả của việc chấn hưng Phật giáo là bước đầu chấn chỉnh các sự việc trong tăng đoàn, đào tạo tăng tài, nâng cao kiến thức, phát huy rực rỡ con đường hoằng pháp lợi sinh, củng cố niềm tin tín ngưỡng của Phật giáo trong thời kì suy vi.

Danh tăng Thích Đạo An trong tiến trình phát triển của Phật giáo Trung Hoa

Danh tăng Thích Đạo An trong tiến trình phát triển của Phật giáo Trung Hoa
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, trải qua nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tư tưởng, tinh thần khắp năm Châu. Phật giáo đến đất nước Trung Hoa và có ảnh hưởng sâu rộng trong nếp sống, tư tưởng của người dân đại lục cũng như những nước Á Đông trong quá trình giao lưu văn hóa và tôn giáo. Lịch sử tư tưởng Phật giáo Trung Hoa là đỉnh cao trong sự truyền thừa của Phật giáo Đại thừa, ảnh hưởng đến các nước Á Đông, gắn liền với tên tuổi của các vị tăng sư như: An Thế Cao, Đạo An, Cưu Ma La Thập, Huệ Viễn, Huyền Trang,… tạo nên bước đột phá trong tư tưởng Phật học để cống hiến cho nền văn học Phật giáo Trung Hoa phát triển hưng thịnh. Một trong những danh tăng đặt nền móng cho sự phát triển Phật giáo sơ kỳ ở Trung Hoa chính là  “Di thiên Thích Đạo An”. Trong một thời đại đặc trưng bởi xung đột không ngừng, Đạo An tổ chức các hoạt động ở phía Bắc sông Dương Tử, vượt trội hơn tất cả những người trong thời đó. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về  “Danh tăng Thích Đạo An trong tiến trình phát triển của Phật giáo Trung Hoa”.

Ambedkar và phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn Độ

Ambedkar và phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn Độ
Trong hồi ký Ambedkar viết:   “Sẽ không thoát khỏi sự bóc lột của giai cấp trên khi trở thành phật tử hoặc Arya Samajist vì thế không có ý nghĩa gì để đi theo con đường này. Để thành công trong việc chống đối với những người Hindu chúng ta nên theo Thiên Chúa giáo hay Hồi giáo nhằm thực hiện việc xóa bỏ giai cấp tiện dân”

Thiền sư Toàn Nhật – Quang Đài và Hứa sử truyện vãn

Thiền sư Toàn Nhật – Quang Đài và Hứa sử truyện vãn
Thiền sư Toàn Nhật – Quang Đài xứng đáng là  “nhà văn, nhà thơ lớn của lịch sử văn học dân tộc ta, là một nhà tư tưởng lớn, có những quan điểm độc đáo đầy sáng tạo đối với lịch sử tư tưởng thế kỷ XVIII và cũng là một vị Thiền sư đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam ”[5].

Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần

Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần
Trần Thái Tông, là vị vua lấy đức trị dân, là ông tướng ‘trực tiếp cầm quân đánh giặc Nguyên Mông”, vừa có thể là vị Thiền sư làm tốt đạo đẹp đời, và sống hồn nhiên giữa dân tộc, đạo pháp. Thế nhưng, nhắc đến Trần Cảnh người ta vẫn luôn chỉ trích rằng, một ông vua không có quyền hành, bị Trần Thủ Độ thao túng. Một ông vua vì trốn chuyện giang sơn xã tắc bỏ lên núi Yên Tử   …

Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần

Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần
Trần Thái Tông, là vị vua lấy đức trị dân, là ông tướng ‘trực tiếp cầm quân đánh giặc Nguyên Mông”, vừa có thể là vị Thiền sư làm tốt đạo đẹp đời, và sống hồn nhiên giữa dân tộc, đạo pháp. Thế nhưng, nhắc đến Trần Cảnh người ta vẫn luôn chỉ trích rằng, một ông vua không có quyền hành, bị Trần Thủ Độ thao túng. Một ông vua vì trốn chuyện giang sơn xã tắc bỏ lên núi Yên Tử   …

Những cổ vật quý tại chùa Giác Thế

Những cổ vật quý tại chùa Giác Thế
Do binh hỏa nhiều năm, nên những tư liệu, hiện vật liên quan đến thời Tây Sơn còn bảo lưu cho đến ngày nay thật quá hiếm. Trong quá trình điền dã, nghiên cứu hệ thống di sản văn hóa trên địa bàn làng Lại Thế (nay thuộc xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), chúng tôi nhận thấy tại chùa Giác Thế vẫn còn bảo lưu nhiều cổ vật quý, đặc biệt trong đó có một số hiện vật gốc có niên đại dưới triều đại Tây Sơn.

Học giả Trần Văn Giáp với việc nghiên cứu Phật học trước năm 1945

Học giả Trần Văn Giáp với việc nghiên cứu Phật học trước năm 1945
Sinh ra trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Trần Văn Giáp đã được thụ hưởng nền giáo dục Hán học truyền thống. Năm 1915, ông tham gia kì thi Hương ở Nam Định và đỗ Tam trường. Chỉ 4 năm sau khoa thi này, nền khoa cử Nho học cũng cáo chung. Có thể nói, Trần Văn Giáp đã kịp thời hấp thụ những tinh hoa cuối cùng của nền giáo dục Hán học trước khi nó chấm dứt, giúp ông tích lũy được vốn Hán học đầy đặn cho con đường nghiên cứu sau này.

Hình ảnh “chuyển luân thánh Vương” trong Kinh Nikaya

Hình ảnh “chuyển luân thánh Vương” trong Kinh Nikaya
Nhiều người dựa vào các bản kinh   “chuyển luân thánh vương”   trong Trường bộ cho rằng, đức Phật đã nói về vấn đề chính trị, dạy cách cai trị đất nước, làm một vị vua tốt. Để hiểu rõ ý nghĩa sâu xa khi đức Phật thuyết giảng các kinh này, người viết muốn tìm hiểu, phân tích, so sánh, dùng nguồn tư liệu kinh điển Nikàya để làm sáng tỏ, giúp người đọc có thể nắm bắt và hiểu một cách rõ ràng. Do vậy, Người viết chọn đề tài:  “Ý nghĩa kinh chuyển luân thánh vương trong tạng Nikàya”   để nghiên cứu.

Anagarika Dharmapala và sự nghiệp truyền bá Phật giáo từ châu Á sang Âu – Mỹ

Anagarika Dharmapala và sự nghiệp truyền bá Phật giáo từ châu Á sang Âu – Mỹ
Đến thế kỷ XIX, một nhân vật nổi bật trong lịch sử người có công lớn trong phong trào chấn hưng Phật giáo tại các nước châu Á, là người đầu tiên cấm cờ Phật giáo tại đất nước Hoa Kỳ và tuyên bố với thế giới, Phật giáo chính thức có mặt tại xứ sở công nghệ hiện đại mới không ai khác chính là Anagarika Dharmapala. Sự đóng góp của Dharmapala trong sự nghiệp truyền chính pháp từ Đông sang Tây đã để lại cho đàn hậu học một tiếng chuông thức tỉnh. Xuất phát từ lòng kính ngưỡng, ông đã dành trọn đời mình cho sự nghiệp phục hưng Phật giáo.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6