Vua Asoka-người hộ trì Phật giáo dưới góc nhìn bia ký

Vua Asoka-người hộ trì Phật giáo dưới góc nhìn bia ký
Vua Asoka xuất hiện trong lịch sử Ấn Độ với hai tư cách: Một Quân vương chinh phục và một Quân chủ bảo hộ Phật giáo nhiệt thành. Sự sùng kính của nhà vua đối với Tam bảo đã đem lại lợi ích lớn lao cho nhân dân và cho Phật giáo. Bài viết trình bày một số nội dung về cuộc đời và hành hoạt hộ pháp của vua Asoka qua các bia ký tại Kalinga, Lumbini, Sarnath và Bairat.

Trưởng lão HT. Thích Trí Quảng

Trưởng lão HT. Thích Trí Quảng
Tiểu sử nguyên Đệ nhất Phó pháp chủ GHPGVN, ứng nhiệm Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.  

Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Trên cơ sở triết lý Duyên khởi, Phật giáo cho rằng, những hiểm họa về môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, vấn nạn nghèo đói,... mà nhân loại ngày nay đang đối mặt là chính từ hậu quả của tư duy và hành động “Tham, Sân, Si” của con người đối với thế giới tự nhiên. Vì vậy, để bảo vệ môi trường sống trong điều kiện hiện nay, theo Phật giáo, cần phải hoạch định được phương thức giáo dục và định hướng sống “thiện” với tự nhiên, giúp tín đồ hình thành thói quen có ý thức tự giác cao với những hệ quả của hành vi bản thân đối với môi trường. Bài viết này góp phần làm rõ giá trị của Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật

Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật
Do không thỏa mãn với các Thánh điển Veda và cảm nhận sự phiền toái của việc tế tự hình thức, ở Ấn Độ vào thế kỷ VI (tr.TL) đã xuất hiện một phong trào tôn giáo nằm ngoài truyền thống Bà-la-môn, đó là phong trào Sa-môn; giáo đoàn của Đức Phật cũng thuộc về phong trào này.

Đôi điều về việc nghiên cứu và giới thiệu Phật giáo Việt Nam

Đôi điều về việc nghiên cứu và giới thiệu Phật giáo Việt Nam
Phật giáo Việt Nam không có xu hướng theo tông phái riêng như Trung Quốc hay Nhật Bản mà là theo xu hướng tổng hợp Thiền, Tịnh, Mật.

Lược sử Trúc Lâm Tam Tổ

Lược sử Trúc Lâm Tam Tổ
Nhà Trần là một trong những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc. Phật giáo vào triều đại này cũng phát triển rực rỡ và đã ảnh hưởng sâu sắc vào mọi phương diện xã hội. Và cũng chính vào thời kỳ này, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam một dòng thiền của người Việt đã được thành lập, đó là Thiền phái Trúc Lâm.

Chùa Bạch Mã: cái nôi của Phật giáo Trung Quốc

Chùa Bạch Mã: cái nôi của Phật giáo Trung Quốc
Chùa Bạch Mã (白馬寺) là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Trung Quốc và được xem là cái nôi của Phật giáo xứ này. Theo truyền thuyết, vào năm 64 TL, vua Minh Đế (28-75) nhà Hán nằm mơ thấy một vị thần có sắc thân vàng bay từ phương Tây đến hoàng cung.

Sự truyền thừa từ VNC PG Trung Hoa đến HV PG Pháp cổ

Sự truyền thừa từ VNC PG Trung Hoa đến HV PG Pháp cổ
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara
Thế kỷ VII và VIII là một  thời kỳ   thay đổi chưa từng thấy   trong lịch sử   Nhật Bản . Suốt   thời kỳ   này, triều đình   Nhật Bản   tích cực   đi theo   nền   văn minh   Trung Quốc   trong một   nỗ lực   tái tạo   quốc gia của họ theo những khuôn nét của   đại lục . Việc   chấp nhận   diện lớn   văn hóa   Trung Quốc   đạt tới đỉnh điểm của nó vào   thời kỳ   Nara (奈良 Nại Lương, 710-794), khi mà kinh đô mới của nó được   xây dựng   phỏng theo   trung tâm   chính quyền của   Trung Quốc . 

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn

Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 2 3 4 5 6 7