Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn
ĐƯỢC THÂN NGƯỜI LÀ KHÓ Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. Trong cuộc đời tu hành, quý thầy sẽ gặp một hạng người tiêu cực, họ cho rằng chúng ta là những người có đủ phước duyên với đạo Phật. Nhưng trong chúng ta cũng có kẻ hạ căn, người trung căn và cũng có kẻ thượng căn. Kẻ hạ căn và trung căn thì không tu một đời mà trở thành Phật được, phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp.

Con người từ đâu sanh

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.

Đạo phật lịch sử lấy tứ thánh đế làm nền tảng

Đạo phật lịch sử lấy tứ thánh đế làm nền tảng
Phật tử Chơn Từ Bi hỏi: Con nghe nói đạo Phật là chánh tín nhân quả, lấy tứ diệu đế làm nền tảng là minh triết đạo Phật? Tại sao bây giờ con thấy trong các chùa, kể cả chùa Ban tri sự Phật giáo Tỉnh và các Huyện vẫn cúng sao giải hạn một cách công khai trong những ngày đầu năm và hàng tháng? Như vậy có trái với lời Phật dạy hay không?

Phât tử với ngày tết

Phât tử với ngày tết
Ngày xuân,  chúng ta  có  truyền thống   đi chùa . Không phải chỉ có những  gia đình   Phật tử  mà phong tục này còn  tồn tại  trong rất nhiều người dân  bình thường , không  thờ Phật . Vậy tại sao lại có  truyền thống  ấy?

Kinh Kalama

Kinh Kalama
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó.  

Niềm tin chân chính là gì ?

Niềm tin chân chính là gì ?
Một lòng tin chân chính phải đi theo với sự tìm tòi bằng sự quán chiếu, xem xét, hiểu rồi mới tin, thì cái tin ấy mới là chánh tín

Toàn Nhật Thiền sư - đưa tinh thần Phật giáo xuống cho triều đại Tây Sơn

Toàn Nhật Thiền sư - đưa tinh thần Phật giáo xuống cho triều đại Tây Sơn
Điều quan trọng không phải là sống ở thị thành hay núi rừng. Vấn đề là làm sao giác ngộ được sự thật. Đấy mấu chốt của vấn đề. Ta đã thấy sự giác ngộ có thể tìm thấy ở bất cứ nơi đâu, đặc biệt là chính giữa cuộc đời trần tục đầy những hệ lụy thế sự. Chính trong cuộc sống trần tục ấy mà giác ngộ được thì giá trị còn nâng lên gấp bội.

HT.Thích Bích Lâm - Tấm gương dấn thân vì đạo pháp

HT.Thích Bích Lâm - Tấm gương dấn thân vì đạo pháp
Hòa thượng Thích Bích Lâm - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Hoằng đạo, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam; nguyên Chánh Đại Diện GHPGCT Trung phần, Tổ thứ 3 Tổ đình Nghĩa Phương, Tổ Khai sơn các chùa thuộc Tông phong Tổ đình Nghĩa Phương, Tông trưởng Tông phong Tổ đình Nghĩa Phương (1921-1972).

Thiệu Hóa: Đại Hội Đại Biểu PG huyện lần thứ IV NK (2016-2021)

Thiệu Hóa: Đại Hội Đại Biểu PG huyện lần thứ IV NK (2016-2021)
Sáng ngày 10/12/2016 (12/11/Bính Thân) tại Hội trường Trung Tâm Hội Nghị huyện Thiệu Hóa – TT. Vạn Hà – huyện Thiệu Hóa – tỉnh Thanh Hóa diễn ra Đại hội Đại biểu Phật giáo huyện Thiệu Hóa lần IV, nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Hà Nội: Đại hội đại biểu Phật giáo quận Hai Bà Trưng lần thứ VIII

Sáng nay, 10-12 (12-11-Bính Thân), BTS GHPGVN quận Hai Bà Trưng đã long trọng tổ chức đại hội đại biểu Phật giáo quận Hai Bà Trưng lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2016 - 2021 tại nhà văn hóa quận Hai Bà Trưng, Tp.Hà Nội
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 6 7 8 9 10 11