Truyền kỳ về thiền sư không Lộ

Truyền kỳ về thiền sư không Lộ
Sử sách còn ghi lại một trong những đại sư có công phò trợ Lý Công Uẩn lên ngôi vua chính là Thiền sư Không Lộ. Thiền sư đã bỏ nghề chài lưới đi theo đạo phật. Cuộc đời Thiền sư là một bí mật còn truyền lại muôn đời sau. Khi viên tịch, Thiền sư được đưa xá lợi về thờ ở chùa Nghiêm Quang, sau đổi thành chùa Thần Quang Tự (chùa Keo ở Vũ Thư - Thái Bình).

Phật giáo Việt Nam với tuổi trẻ

Phật giáo Việt Nam với tuổi trẻ
Những khóa tu tập và sinh hoạt Phật pháp của thanh thiếu niên Phật tử trong những năm vừa qua, với mỗi lần tổ chức có sự tham dự của hàng ngàn thanh thiếu niên, đã nói lên nhu cầu và ý chí về một đời sống tốt đẹp và hướng thượng trong giới trẻ cũng như phụ huynh. Đó là những hình ảnh đẹp, gây xúc động, đáng trân trọng và khích lệ.

Phật quốc ký sự - 09. Thay lời kết

Phật quốc ký sự - 09. Thay lời kết
Bốn mươi lăm năm bằng đôi chân trần, đức Thế Tôn đã vân du hoằng hóa độ sanh hầu hết các quốc gia có mặt trên xứ Ấn Độ cổ đại. Tất cả những đoạn đường tưởng chừng như mênh mông bất tận ấy, chúng ta chỉ mất khoảng 15 ngày là kết thúc cuộc tìm cầu lần theo dấu chân Phật tổ nhờ vào những phương tiện hiện đại của thời đại văn minh đạt đến đỉnh cao.

Phật quốc ký sự - 08. Chương IX Trường Đại Học Na Lan Đà (Nalanda)

Phật quốc ký sự - 08. Chương IX Trường Đại Học Na Lan Đà (Nalanda)
Trường đại học Na Lan Đà cách Vương Xá, nay là Rajgir, khoảng 15 km, và cách thủ phủ Patna, hướng Đông Nam, khoảng 95 km, là một thị trấn thịnh vượng, cư dân đông đúc thuở xưa. Vì là trường đại học Phật giáo nên tên nguyên thuỷ của nó là Mahavihara Nālandā, nghĩa là Đại Tinh Xá Na Lan Đà, gọi tắt là Nālandā.

Lý Thái Tổ với Phật giáo

Lý Thái Tổ với Phật giáo
Lý Công Uẩn (974-1028) là vua sáng lập vương triều Lý, quê ở hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp (nay là thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Việc Lý Công Uẩn ra đời được ghi chép lại nhuốm đầy màu sắc truyền thuyết, dã sử...

Chánh điện chùa Khmer lớn nhất Việt Nam

Chánh điện chùa Khmer lớn nhất Việt Nam
Chùa Ghôsitaram (thuộc ấp Cù Lao, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu) được khởi công xây dựng từ năm 2001, trên diện tích gần 430m 2 , chiều cao 36,3m, chánh điện được xây theo kiến trúc cổ kết hợp với kiến trúc hiện đại, hài hòa giữa kiến trúc truyền thống của Phật giáo Nam tông Khmer với tinh hoa văn hóa dân tộc.

Lý Công Uẩn là cháu nội của sứ quân vùng Siêu Loại?

Lý Công Uẩn là cháu nội của sứ quân vùng Siêu Loại?
Nghiên cứu thời loạn thập nhị sứ quân, chúng tôi để ý một vị sứ quân chiếm cứ vùng Siêu Loại,  có  trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; đó là sứ quân Lý Lãng Công, tức là Lý Khuê, một vị hùng trưởng của miền  đất nằm hai bờ sông Đuống. Lý Khuê hay Lý Lãng Công là sứ quân chiếm cứ miền đất Thổ Lỗi, sau gọi là Siêu Loại. Năm 967 ông bị tướng Lưu Cơ của Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư đánh bại.

Chuyện về ngôi chùa 1.000 năm tuổi ở Hà Nội

Chuyện về ngôi chùa 1.000 năm tuổi ở Hà Nội
Song hành với Thăng Long – Hà Nội 1000 năm tuổi, chùa Vạn Niên vẫn mang những nét cổ kính và tĩnh đạm nơi cửa Phật giữa không gian hối hả, nhộn nhịp chốn Hà Thành.

Chùa Huyền Thiên chốn tĩnh lặng bên chợ Đồng Xuân

Chùa Huyền Thiên chốn tĩnh lặng bên chợ Đồng Xuân
Ngay cạnh chợ Đồng Xuân, trung tâm buôn bán sôi động và huyên náo bậc nhất của Hà Nội, có một khoảng không gian tĩnh lặng của một ngôi chùa gần nghìn năm tuổi...

Năm 1963 ở Việt Nam và Hàn Quốc năm 2010 sự kiện cần thiết cộng đồng Phật giáo hai nước

Năm 1963 ở Việt Nam và Hàn Quốc năm 2010 sự kiện cần thiết cộng đồng Phật giáo hai nước
Vào lúc 10 giờ ngày 20 tháng 04 năm Quý Mão (11.06.1963) một sự kiện chấn động thế giới, tại Thủ phủ của miền Nam Việt Nam (nay là Thành phố Hồ Chí Minh), ngã tư Phan Đình Phùng, Lê Văn Duyệt (nay là ngã tư Cách Mạng Tháng Tám, Nguyễn Đình Chiểu), Hòa thượng Thích Quảng Đức (wangdeuk Sunim) đã dùng lửa Tam muội thiêu nhục thân mình để làm ngọn đuốc tuệ
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 55 56 57 58 59 60