Ghi chép trên khái quát tình hình truyền giáo hồi nửa đầu thế kỷ XVII của hai thầy trò thiền sư người Hoa tại Đàng Ngoài mà trung tâm Phật giáo tại trấn Kinh Bắc. Dưới sự ủng hộ của triều đình, thiền phái này có cơ hội bành trướng và phát triển thoạt đầu ở một vài thủ phủ Phật giáo, sau đó lan tỏa với một biên độ ảnh hưởng rất rộng, với một phả hệ truyền thừa có tính chính mạch nhưng cũng phân chi lập nhánh phức tạp kéo dài cho đến cuối thời Nguyễn.
Cung Potala ở Lhasa, thủ phủ của cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), được tạp chí USA Today và chương trình truyền hình “Good Morning America” bình chọn là một trong bảy “kỳ quan mới” của thế giới.
Theo Unesco, cung Potala và chùa Jokhang nằm ở trung tâm Lhasa (Tây
Tạng) là một trong những di sản thế giới bởi giá trị tôn giáo và kiến
trúc độc đáo.
Nằm
trên địa bàn thị xã Cam Ranh, cách trung tâm TP Nha Trang 60 km, có một
ngôi chùa độc đáo được xây dựng hoàn toàn từ vỏ ốc, vỏ sò. Đó là chùa
Từ Vân hay còn gọi là chùa Ốc.
Sư
tên Nguyễn Chí Thành, sanh ngày 14 tháng 8 năm Bính Thìn (1076) tại
làng Loại Trì, huyện Chân Định, tỉnh Nam Định, thường cùng với Giác Hải,
Đạo Hạnh làm bạn thân. Năm hai mươi chín tuổi, Sư cùng hai vị ấy sang
Thiên Trúc học đạo với thầy Sa-môn, được phép Lục trí thần. Trở về quê,
Sư tạo ngôi chùa Diên Phước, ở đó chuyên trì chú Đại bi.
Nghiên
cứu thời loạn thập nhị sứ quân, chúng tôi để ý một vị sứ quân chiếm cứ
vùng Siêu Loại, có trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; đó là sứ
quân Lý Lãng Công, tức là Lý Khuê, một vị hùng trưởng của miền đất
nằm hai bờ sông Đuống.
Trong cuốn băng tôi xem mấy năm trước, ghi hình buổi nói chuyện của một thiền sư người Việt nổi tiếng thế giới. Thiền sư kể ông đã giảng pháp rất nhiều lần cho người ngoại quốc, nhưng nhớ mãi buổi ở Đức, giảng cho người Việt Nam, đa phần là dân lao động bình thường, sang đây buôn bán hoặc làm thuê…
Được
xây dựng nhằm kỷ niệm 1000 năm vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành
Thăng Long, Bái Đính là ngôi chùa có quy mô hoành tráng nhất từ trước
đến nay tại Việt Nam, nằm trong một thung lũng mênh mang hồ và núi đá,
thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn (Ninh Bình). Du khách đến đây không
chỉ thăm quan, vãn cảnh chùa mà còn được chiêm ngưỡng những kỳ tích của
Phật giáo Việt Nam.
Chùa Tiêu có tên là chùa Thiên Tâm còn gọi là Tiêu Sơn tự, chùa nằm trên lưng chừng núi Tiêu. Nay thuộc xã Tương Giang - huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh. Chùa Tiêu là một danh thắng nổi tiếng và cũng là - trung tâm Phật giáo cổ xưa của Việt Nam.
Chùa Bằng có tên chữ là Linh Tiên Phúc, vốn là một ngôi chùa cổ nằm ven bờ sông Tô Lịch thuộc phường Phương Liệt, quận Hoàng Mai (Hà Nội), tiếp giáp khu đô thị mới Linh Đàm ngày nay. Vùng đất này vốn là quê hương và đạo tràng dạy học của nhà giáo lỗi lạc Chu Văn An với sự tích Đầm Mực và thần Thuồng Luồng huyền bí.
Các tin đã đăng: