Nét
đặc trưng nhất về sự tinh xảo và cầu kì của Chùa Vàng chính là một vị
thế rất ấn tượng giữa những tán xanh của cây lá và ánh sáng tinh khiết
phản chiếu của hồ nước tĩnh lặng.
Nalanda nguyên là một vườn xoài lớn, có tên gọi là Pavarika, tại
làng Bragoan ở Bihar. Theo truyền thuyết Phật Thích Ca, ngày còn tại
thế, sau khi thành đạo, trong các cuộc du hành thường nghỉ chân tại vườn
xoài Pavarika này, khiến cho vườn này trở thành một thánh địa Phật
giáo. Cũng theo truyền thuyết, Mahavira, giáo chủ đạo Jain đã từng nghỉ
ngơi ở đây trong 14 mùa mưa.
Chùa Hồng Loa (Hongluo) tọa lạc tại chân núi Hồng Loa, cách 7km về phía Tây bắc tỉnh Hoài Nhu, gần Bắc Kinh. Chùa vốn có tên là chùa Đại Minh. Cái tên Hồng Loa bắt nguồn từ sự tích rằng, khi xưa, tại khu vực của chùa có hai con ốc xoắn đã phát ra ánh sáng màu hồng trong bóng đêm.
Bồ đề Đạo tràng được xem là khu Thánh địa thiêng liêng bậc nhất trong các thánh tích Phật giáo tại Ấn Độ. Nơi đây, luôn được sự quan tâm với lòng kính trọng đặc biệt của Phật tử và các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới.
Ấn Độ xưa nay luôn được nhân loại xem là một trong những quốc gia huyền
bí nhất thế giới. Sự huyền bí ấy bao gồm cả thiên nhiên, con người, văn
hóa… đặc biệt là lãnh vực tín ngưỡng tâm linh. Và một trong những điểm
tín ngưỡng nổi bật của Ấn Độ hàng ngàn năm nay là tín ngưỡng sông Hằng.
Cuộc
sống bí ẩn của các võ tăng Thiếu Lâm là những ngày tháng tập luyện gian
khổ để mong đạt đến tuyệt đỉnh của võ học Trung Hoa.
Đạo Phật thấm nhuần
trong tâm thức, đời sống của người dân Việt trãi qua mấy ngàn năm. Trong suốt
chặng đuờng có mặt ấy, Phật Việt đồng hành với Dân Việt trong mọi hoàn cảnh bi
hùng, từ vận nước vận dân đến sinh mệnh ý mệnh, từ thống khổ điêu linh đến huy
hoàng rực rỡ, đâu đó đều có sự hiện hữu cùng khắp, tạo nên quốc hồn quốc túy
cho Dân tộc.
Tôi
đến Thiếu Lâm tự với sự háo hức khó tả vì sẽ được tận mắt chứng kiến
một di sản văn hóa thế giới, được tìm hiểu lịch sử một ngôi chùa 1.500
tuổi…, và vì những huyền thoại về Thiếu Lâm đã in dấu trong các tác phẩm
kiếm hiệp.
Tương
truyền vào năm Vĩnh Bình thứ 7 đời Minh Đế nhà Hán, có lần vua nằm
mộng thấy có người vàng (kim nhân) bay ở trên điện rồng. Hôm sau, vua kể
chuyện này với quần thần, Thái sử Phó Nghị giải thích: “Ở Tây phương có
bậc thần nhân tên là Phật, người mà bệ hạ nằm mộng thấy đêm qua, có lẽ
là Phật”.
Giới thiệu sơ lược các dòng Thiền
Việt Nam, từ Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo
Đường, Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động...
Các tin đã đăng: