Hòa Thượng Thích Ấn Thuận

Hòa Thượng Thích Ấn Thuận
Pháp sư Ấn Thuận thế danh là Trương Lộc Cần, sinh năm 1906 (Thanh Quang năm thứ 32), tức Âm lịch ngày 12 tháng 03, thuộc tỉnh Triết Giang, huyện Hải Ninh, trong một gia đình nông - thương nghiệp thuộc tầng lớp trung lưu. Cha là Trương Học Nghĩ; mẹ là Lục Thị. Ngài là con thứ hai trong gia đình, chị gái đầu sau khi xuất giá vài năm thì sức khỏe dần suy yếu và chết.

Hòa Thượng Thích Quảng Khâm

Hòa Thượng Thích Quảng Khâm
Hòa-Thượng Quảng-Khâm sinh vào đời nhà Thanh, năm Quang-Tự thứ 18 (1892). Ngài họ Hoàng, tên tục là Văn-Lai, quê ở Phúc-kiến, Trung-Hoa.

Thiền Sư Duy Lực Khai Thị Khóa Bồi Dưỡng Giảng Sư miền Trung tại chùa Long Khánh, Tp. Quy Nhơn (Bình Định)

Thiền Sư Duy Lực Khai Thị Khóa Bồi Dưỡng Giảng Sư miền Trung tại chùa Long Khánh, Tp. Quy Nhơn (Bình Định)
Phật giáo Việt Nam có trường hợp hết sức đặc biệt; năm Mậu Dần (1998) Thiền sư Thích Duy Lực (Khai sơn Từ Ân Thiền Đường, Mỹ Quốc), với tư cách là một Thiền sư Việt Nam mang quốc tịch Mỹ, đã được Hội đồng Trị sự TW.GHPGVN

Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý

Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý
Đến giờ, sau 1000 năm nhìn lại, các nhà sử học đã có đủ cứ liệu để đánh giá thuyết phục vai trò của triều Lý trong lịch sử dựng nước và giữa nước vô cùng dài lâu, gian khổ mà cũng vô cùng oanh liệt của dân tộc ta.

Phật quốc ký sự - 07. Chương VIII: Câu Thi Na - Kusinagar, hành trình cuối cùng của Phật

Phật quốc ký sự - 07. Chương VIII: Câu Thi Na - Kusinagar, hành trình cuối cùng của Phật
Vẫn là một xác thân tứ đại, đức Phật cũng phải chịu luật vô thường biến hoại như mọi pháp hữu vi có mặt trên cuộc đời. Chúng ta hãy nghe lời tâm tình giữa Phật và thị giả thân tín nhất của Ngài: “Này A Nan! Nay ta đã già cả, đã suy yếu, đã đến hạn kỳ cuối của cuộc đời, ta vừa tròn tám mươi tuổi. Này A Nan, giống như cỗ xe cũ kỹ được làm cho chạy nhờ đám dây da chằng chịt nâng đỡ; cũng vậy, thân Như Lai được duy trì và hoạt động nhờ nâng đỡ bằng dây đai”.

Tượng Phật Kamakura (Daibutsu)

Tượng Phật Kamakura (Daibutsu)
Tượng Phật Kamakura nguyên thủy bắt đầu khoảng giữa những năm 1147-1189 một người làm việc tại toà án tên Inadano có y’ tưởng mong muốn có một bức tượng vĩ đại của Đức Phật.

Tư tưởng Phật giáo & bản sắc văn học thời Lý Trần

Tư tưởng Phật giáo & bản sắc văn học thời Lý Trần
Sự cực thịnh đó được thể hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống: đạo đức hiền thiện trong sáng; lãnh đạo sáng suốt và bản lĩnh; chính trị ổn định, nền độc lập được giữ vững; văn hóa luôn được bồi đắp phát triển, văn học có những thành tựu rực rỡ trên cả hai phương diện chữ viết Hán và Nôm; toàn dân đoàn kết, trên dưới một lòng trong thời loạn cũng như hậu chiến, tất cả vì lợi ích của Tổ quốc thân yêu.

Tháp Cửu phẩm Liên hoa và tư tưởng PGVN

Tháp Cửu phẩm Liên hoa và tư tưởng PGVN
Chúng ta biết rằng hình tượng Cửu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, chính là sự phát triển ở mức độ đỉnh cao của tín ngưỡng Tịnh Độ tông. Tuy nhiên tư tưởng này không chỉ đến thế kỷ XVII mới khởi phát khi loại hình kiến trúc này trở nên thịnh hành. Nó là một quá trình vận động phát triển lâu dài.

Phật quốc ký sự - 06. Chương VII: Thành Tỳ Xá Ly (Vesali)

Phật quốc ký sự - 06. Chương VII: Thành Tỳ Xá Ly (Vesali)
Tỳ Xá Ly (Vesāli) là thủ đô của bộ tộc Licchavi, nước cộng hoà đầu tiên trên thế giới, nơi mà có nhiều sự kiện lịch sử trọng đại liên quan đến Phật giáo. Chính nơi đây, là điểm dừng chân lần cuối của đức Phật để thuyết pháp và chúc phúc cho toàn dân thành Vesāli, vì Ngài thừa biết rằng mình không bao giờ trở lại nơi này thêm một lần nào nữa.

Phật quốc ký sự - 05. Chương VI: Thành Xá Vệ

Phật quốc ký sự - 05. Chương VI: Thành Xá Vệ
Savatthi hay thành Xá Vệ là một thuật từ quen thuộc trong nhiều bản kinh Phật giáo đại thừa, như kinh A Di Đà, kinh Vu Lan Bồn….Bởi vì tại nơi đây, đức Phật đã thuyết nhiều bài pháp rất quan trọng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 55 56 57 58 59 60