Những giáo lý Thiền tông rất gần gũi với đạo lý dân
Việt, nó khuyên người ta sống lương thiện, ngay thẳng, chân thật, tốt
đạo, đẹp đời… Vì thế, dù yếu chỉ Thiền tông có quan niệm “bất lập văn
tự, giáo ngoại biệt truyền” thì vô hình chung những giáo lý ấy cũng trở
thành một trong những đối tượng chính của một mảng lớn văn học thời
Lý-Trần, đặc biệt trong thơ thiền.
Hành
trình qua miền Phật tích của Ấn Độ và Nepal gian khổ nhưng chúng tôi
cảm thấy hạnh phúc. Chúng tôi lại chen thân trong chiếc xe buýt chật
chội từ Gorakhpur đến biên giới Sunaoli của Ấn Độ – Nepal trên con đường
tìm về Lâm Tì Ni (Lumbini), một trong bốn “tứ động tâm” của miền đất
Phật.
Varanasi
một ngôi thành cổ của người Hindu giáo vẫn còn sống với tinh thần ngàn
xưa vào cái buổi bình minh của con người, chúng tôi đã có những ngày
được sống trong những nghi lễ tôn giáo thần bí xa xưa nhất của dòng sông
Hằng huyền thoại…
Sau
buổi chiều chìm trong không gian linh thiêng nơi Bồ Đề Đạo Tràng, hôm
nay chúng tôi tìm đường lên núi Linh Thứu, nơi đây, Đức Phật hai lần trở
về để hoằng pháp và cũng là nơi Ngài tìm được đệ tử Ca Diếp, người thay
Đức Phật đứng đầu Tăng đoàn sau khi Ngài nhập diệt.
Ấn
Độ đang bước vào những ngày nóng nhất trong năm, nhiệt độ có khi lên
đến 500C, nhưng sự khắc nghiệt của thời tiết không làm mất đi sức cuốn
hút kỳ lạ của chuyến phiêu lưu ký đi giữa đạo và đời, với những câu
chuyện huyền ảo về vùng thánh tích chen lẫn bụi trần rực rỡ sắc màu thế
tục của một đất nước đông dân thứ nhì thế giới .
Đọc thi ca chữ Hán và chữ Nôm của Thiền
phái Trúc Lâm, có thể nêu lên đây những cảm hứng sau: Cảm hứng bản thể giải
thoát, cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm mầu, cảm hứng nhân văn – thế sự và
cảm hứng quê hương đất nước – quê hương Thiền tông thật phong phú, đầy
sáng tạo của các giá trị thẩm mỹ
Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm, hẳn nhiên việc thực tập hành thiền là phương thức tu tập được xem trọng yếu để kiến tính thành Phật.
Thiền sư Tuệ Tĩnh (1330-?) được phong là ông tổ ngành dược Việt nam và
là người mở đầu cho nền y dược cổ truyền dân tộc. Ông đồng thời cũng là
vị danh y được nhắc đến vì lòng trung với đất nước.
Vị Thiên Hoàng Dụng Minh(Yomei) cha đẻ của Thánh Đức Thái Tử cũng là một vị thiên hoàng đầu tiên qui y tam bảo. Sự quyết tâm sáng suốt đó đã được ghi trong “ Nhật Bản Thư Kỉ ” nguyên nhân đã đưa Ngài đến với Phật Giáo là: Sau khi xảy ra xung đột phân tranh giữa hai dòng quý tộc Soga và Mononobe(phái Vật bộ)
Pháp Nhiên (1133-1212) Trường Thừa năm thứ 2, Ngài sanh ra tại Nước Mỹ Tác, Cửu Mễ Nam Điều Đạo Cương, Cha tên là Đạm Gian Thời Quốc(Umaru Tokukuni), tướng quan trông coi lãnh thổ, nữa đêm do Minh Thạch Định Minh(Akashi SadaAkira) xung kích, đã bị thương nặng, do nguyên nhân đó mà cha Ngài qua đời
Các tin đã đăng: